Phân phối và giao dịch sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần công nghiệp Vĩnh Tường (Trang 27)

Mạng lưới phân phối là chiếc cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. Nĩ đảm bảo sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách nhanh chĩng và hiệu quả nhất; đồng thời đảm bảo tính đúng lúc, đúng thời điểm và đúng sản lượng. Do đĩ mọi cơng ty muốn đứng vững trong thị trường đều phải cĩ mạng lưới tiêu thụ nhất định. Hiện cơng ty Vĩnh Tường cĩ 2 kênh phân phối chủ yếu:

Kênh phân phối trực tiếp :

Cơng ty bán trực tiếp sản phẩm tại các cửa hàng chi nhánh của cơng ty.Khách hàng là nhà thầu, người thi cơng,các cơng ty xây dựng… cĩ nhu cầu với khối lượng. Tuỳ số lượng hàng mua mà họ sẽ được hưởng giá ưu đãi và cĩ thể trở thành khách hàng thân thiết của cơng ty.

Kênh phân phối cấp 1 :

Là kênh phân phối chính của cơng ty,các đại lý được phân bố rộng khắp các tỉnh thành. Cơng ty hiện nay cĩ khoảng trên 300 đại lý tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội, Miền Tây và các tỉnh lân cận…

Ngồi ra khi đại lý nhận hàng về, một số cửa hàng bán lẻ gần đĩ cĩ thể lấy hàng tại đây để bán theo kênh phân phối cấp 2

MTng l⇔ずi phân phぐi sVn phbm : CƠNG TY TRUNG TÂM PHÂN PH渦I NG姶云I THI CƠNG NG姶云I S盈 D影NG SAU CÙNG A萎I LÝ

2.1.5 Tình hình sn xut kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm

V nh T ng là doanh nghi p đ u tiên Vi t Nam s n xu t và cung c p các s n ph m khung tr n treo, vách ng n và tr n trang trí thay th cho hàng nh p kh u.

Hi n s n ph m c a V nh T ng chi m gần 70% th ph n tr n trang trí c n c, đ c phân ph i qua h th ng trên 300 đ i lý và h i viên. Trong nhiều năm qua, Vĩnh Tường luơn là thương hiệu chiếm lĩnh thị trường, doanh thu của cơng ty khơng ngừng tăng. Theo thống kê, ngành xây d ng Vi t Nam cĩ t c đ t ng tr ng m nh m : 10,6% trong n m 2005, nên doanh thu cơng ty cĩ những bước tăng vọt đáng kể thể hiện rõ qua biểu đồ so sánh doanh thu các năm.

Bảng 2.1 :Doanh thu năm 2006

ĐVT : triệu đồng

Quý I II III IV

Doanh thu 37,853 58,888 40,383 42,999

(Nguげn: Báo cáo kxt quV kinh doanh 2006)

Đồ thị doanh thu năm 2006 20 30 40 50 60 70 1 2 3 4 Quý T ỷ đ ồn g

Bảng 2.2 : Doanh thu qua các năm

Năm Doanh thu (Triệu đồng)

2001 54,347 2002 84,332 2003 93,702 2004 106,820 2005 146,175 2006 180,123

(Nguげn: Báo cáo kxt quV kinh doanh các n<m)

Đồà thị doanh thu năm 2001 đến 2006

Từ năm 2001 đến 2004, doanh thu tăng chậm nhưng từ năm 2004 trở lại đây doanh thu tăng rất nhanh, cĩ được bước nhảy mạnh mẽ. Điều này chứng tỏ sản phẩm cơng ty được tiêu thụ nhiều hơn một cách đột phá. Nĩ hồn tồn phù hợp với tình hình phát triển cơ sở hạ tầng và tốc độ tăng trưởng của ngành vật liệu xây dựng trong những năm gần đây và sự chiếm lĩnh cũng như uy tín của sản phẩm Vĩnh Tường trên thị trường.

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Tỷ đ ồn g

Bảng 2.3 : Chỉ tiêu và thực hiện qua các năm

ĐVT : Tỷ đồng

Năm Chỉ tiêu Thực hiện Giá trị chênh lệch Tỷ lệ (%) 2001 45 54.34725767 9.347 20.77% 2002 58 84.33195156 26.332 45.40% 2003 72 93.7021684 21.702 30.14% 2004 86 106.820472 20.82 24.21% 2005 100 146.1753827 46.175 32.89% 2006 142 180.1228751 38.123 26.85%

(Nguげn: Báo cáo kinh doanh năm 2006 )

Biểu đồ so sánh chỉ tiêu và thực hiện qua các năm

Trong những năm qua, Vĩnh Tường luơn vượt chỉ tiêu và kế hoạch đã đề ra chứng tỏ cơng ty cĩ chiến lược kinh doanh đúng đắn và luơn khơng ngừng cố gắng phấn đấu khẳng định thương hiệu để tạo thế lực cạnh tranh so với các đối thủ trong và ngồi nước . 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Chỉ tiêu Thực hiện

45 25 21 9 23 9 62 6 (Nguげn: Báo cáo kinh doanh 2006)

Qua biểu đồ ta nhận thấy đại lý là nguồn đĩng gĩp nhiều nhất cho doanh thu cơng ty, số lượng hàng bán lẻ cũng khơng nhỏ đã nĩi lên thương hiệu Vĩnh Tường đã tiếp cận được đến người tiêu dùng. Nhưng doanh số từ nguồn xuất khẩu cịn tương đối chưa cao. Chứng tỏ tên tuổi của sản phẩm Vĩnh Tường chưa khẳng định trên thị trường quốc tế. Cơng ty cần cĩ chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm và kế hoạch Maketing phù hợp để thương hiệu Vĩnh Tường ngày một lớn mạnh, cĩ thể vươn ra thế giới và đứng ngang tầm với các tập đồn nước ngồi.

Bảng 2.5 : Phân bố doanh thu theo sản phẩm (%)

(Nguげn:Báo cáo kinh doanh 2006)

Trong các dịng sản phẩm thì doanh thu các loại tấm là cao nhất. Trước kia người ta hay dùng trần ván ép, dán simili hay trần carton, hiện nay trần nhà cao cấp thơng dụng và được ưa chuộng nhất là trần thạch cao. Với các tính năng như cách âm, cách nhiệt, chống cháy, chống ẩm, chất lượng ổn định và cĩ nhiều loại hoa văn độc đáo, sản phẩm đa dạng nên tấm thạch cao luơn là sự lựa chọn ưu tiên của người tiêu dùng.

Bảng 2.6 : Phân bố doanh thu theo khu vực (%)

(Nguげn:Báo cáo kinh doanh 2006)

Doanh thu của cơng ty chủ yếu là ở thị trường khu vực phía Nam, đây là thị trường giàu cĩ và quen thuộc với Vĩnh Tường. Để đẩy mạnh doanh số tiêu thụ, cơng ty cần mở rộng thị trường, quảng bá trên khắp cả nước đưa thương hiệu Vĩnh Tường vào tâm trí người tiêu dùng. Với uy tín lâu năm và chất lượng hàng đầu thì sản phẩm Vĩnh Tường hồn tồn cĩ thể dễ dàng thâm nhập và mở rộng thị trường trong và ngồi nước. Trước xu thế phát triển mạnh của xã hội, nhu cầu cơ sở hạ tầng là rất cao thì cơ hội và thị trường cho sản phẩm Vĩnh Tường là rất lớn. Cơng ty cần nhanh chĩng mở rộng mạng lưới bán hàng để cĩ nhiều ưu thế trong việc khai thác các thị trường tiềm năng. Đại lý 63 Hội viên 9 Bán lẻ 22 Xuất khẩu 6 Các loại tấm 45 Khung trần 25 Khung vách 21 Khác 9 Miền Bắc 23 Miền Trung 9 Miền Nam 62 Xuất khẩu 6

Phân tích hiệu quả kinh tế của cơng ty Vĩnh Tường :

Trong những năm qua, hoạt động của cơng ty cĩ chiều hướng phát triển và bước đầu đã đem lại lợi nhuận mong muốn. Dựa vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty (phụ lục 6), ta cĩ thể phân tích các tỉ số tài chính của cơng ty trong 3 năm 2003, 2004, 2005.

• Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) : chỉ tiêu này phản ánh suất sinh lời của doanh thu, cứ 1 đồng doanh thu thì cĩ bao nhiêu đồng lợi nhuận.

ROS= (Lợi nhuận rịng/ Doanh thu thuần) *100%

Năm 2003 : ROS= 18,300,965,454/ 91,829,105,028 *100%= 19.93% Năm 2004 : ROS= 23,362,651,962/ 104,897,703,476 *100%= 22.27% Năm 2005 : ROS= 33,657,342,939/ 143,471,138,118 *100% = 23.46% Ta thấy chỉ số doanh lợi tiêu thụ của cơng ty năm sau tăng hơn năm trước, năm 2003 cứ 1đ doanh thu thì cĩ 0.19đ lợi nhuận, năm 2004 thì cĩ 0.22đ và năm 2005 thu được 0.23đ lợi nhuận; cho thấy việc sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng phát triển, doanh thu mỗi năm đều tăng lên.

• Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) : chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của các tài sản được đầu tư, hay cịn goi là khả năng sinh lời của đầu tư.

ROA = Lợi nhuận rịng / Tổng tài sản

Năm 2004 : ROA= 23,362,651,962/ 202,000,000,000 = 0.11 Năm 2005 : ROA= 33,657,342,939/352,000,000,000 = 0.096

Trong năm 2005, cơng ty đầu tư thêm 150 tỷ vào các hoạt động tài chính và mua thêm tài sản cố định nên làm cho tổng tài sản tăng cao dẫn đến chỉ số ROA thấp hơn năm 2004 dù lợi nhuận tăng.

• Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sỡ hữu (ROE) : chỉ tiêu này đo lường mức sinh lời của vốn chủ sở hữu, phản ánh lợi nhuận thu được khi bỏ vốn đầu tư.

ROE = Lợi nhuận rịng / Vốn chủ sở hữu

Năm 2004 : ROE = 23,362,651,962/ 214,924,212,000 = 0.108 Năm 2005 : ROE = 33,657,342,939/ 293,563,720,000 = 0.115

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1đ vốn chủ sở hữu sử dụng trong năm 2004 thì tạo ra 0.108đ lợi nhuận và 0.115đ trong năm 2005 cho thấy việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là cĩ hiệu quả và đáng đầu tư.

• Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng chi phí :

Hiệu suất sử dụng chi phí : Doanh thu / Tổng chi phí

Năm 2003 : 93,703,168,396 / 75,160,752,958 = 1.25 Năm 2004 : 106,820,471,971 / 84,713,636,951 = 1.26 Năm 2005 : 146,175,382,698 / 113,032,874,104 = 1.3

Ta nhận thấy trong năm 2005, cứ 1đ chi phí bỏ ra sẽ đem lại cho doanh nghiệp 1.3đ doanh thu. Hiệu suất sử dụng chi phí ngày càng tăng qua các năm chứng tỏ doanh nghiệp ngày càng quản lý chi phí hiệu quả hơn.

Doanh lợi chi phí : Lợi nhuận / Tổng chi phí

Năm 2003 : 21,530,547,592 / 75,160,752,958 = 0.29 Năm 2004 : 27,485,472,897 / 84,713,636,951 = 0.33 Năm 2005 : 39,596,874,046 / 113,032,874,104 = 0.36

Chỉ tiêu trên phản ánh trong năm 2005, 1đ chi phí sử dụng sẽ đem lại cho doanh nghiệp 0.36đ lợi nhuận. So sánh kết quả doanh lợi chi phí qua các năm ta nhận thấy chỉ tiêu này ngày càng tăng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng và quản lý chi

tĩm tắt các yếu tố nội bộ và đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp để cung cấp cơ sở và xác định sức mạnh nội bộ của doanh nghiệp trên thị trường .

Bảng 2.7 : Ma trận IFE

Các yếu tố quyết định thành cơng Trọng số Phân loại Điểm theo trong số Điểm mạnh

1.Cơng nghệ sản xuất hiện đại, tiên tiến 2.Vị thế & uy tín lâu năm

3.Hệ thống phân phối rộng lớn 4.Sản phẩm chất lượng cao, đa dạng 5.Nhân viên cĩ trình độ, giàu kinh nghiệm 6.Chính sách bán hàng linh hoạt 0.12 0.14 0.11 0.09 0.06 0.08 3 4 4 3 3 1 0.36 0.56 0.44 0.27 0.18 0.08 Điểm yếu 1.K ho ch s n xu t ch a ch t ch (cháy hàng) 2.Lệ thuộc vào nguyên liệu ngoại nhập

3.Kiểm sốt chi phí sản xuất chưa ch t ch 4.Marketing ch a thu đ c hi u qu cao

0.12 0.08 0.07 0.13 2 1 2 2 0.24 0.08 0.14 0.26 Tổng cộng 1 2.61

Sau khi phân tích ma trận IFE, ta thấy tổng số điểm theo trọng số của cơng ty là 2.61 ( đã được tham khảo ý kiến của chuyên gia) (cao hơn trọng số trung bình 2.5),

chứng tỏ Vĩnh Tường là một tổ chức mạnh về nội vi. Cơng ty đã biết tận dụng, phát huy những ưu thế cũng như hạn chế và khắc phục những mặt cịn yếu, tạo một thế mạnh vững chắc về nội bộ để triển khai chiến lược chinh phục thị trường và các nhân tố bên ngồi .

2.2 Phân tích mơi trường kinh doanh

Mơi trường kinh doanh của một doanh nghiệp (hay cịn gọi là mơi trường ngoại vi) bao gồm những yếu tố, những lực lượng, những thể chế nằm bên ngồi doanh nghiệp mà nhà kinh doanh khơng thể kiểm sốt được chúng nhưng chúng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Mục đích của việc phân tích mơi trường kinh doanh là nhằm khai thác các cơ hội cĩ thể đem lợi ích lại cho cơng ty và tránh những đe dọa ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp.

Hai tính ch t quan tr ng mà bất cứ doanh nghiệp nào khi phân tích mơi trường kinh doanh cũng đều lưu ý là tính phức tạp và tính năng động. Tính phức tạp của mơi trường liên quan đến số lượng những yếu tố cần xem xét trong mơi trường đĩ và mối quan hệ giữa các yếu tố đĩ với nhau. Mơi trường kinh doanh càng phức tạp thì càng khĩ đưa ra quyết định kinh doanh. Tính năng động của mơi trường thì liên quan đến mức độ thay đổi của các nhân tố trong mơi trường đĩ. Trong mơi trường ổn định, mức độ biến đổi cĩ thể tương đối thấp và cĩ thể dự đốn được. Mơi trường cĩ tính năng động cao nghĩa là những yếu tố trong mơi trường đĩ thường xuyên thay đổi và khĩ cho các nhà kinh doanh trong việc lựa chọn chiến lược cố định.

Mơi trường kinh doanh được chia thành 2 loại là mơi trường vĩ mơ và mơi trường vi mơ. Mơi trường vĩ mơ được gọi là mơi trường tổng quát gồm những yếu tố cĩ ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh và các doanh nghiệp. Mơi trường vi mơ được gọi là mơi trường cạnh tranh gồm những yếu tố cĩ ảnh hưởng riêng đến từng doanh nghiệp.

2.2.1 Mơi trường vĩ mơ

Doanh nghiệp chịu sự tác động bởi 5 tác lực then chốt sau:

2.2.1.1 Tác lực kinh tế

Trong nh ng n m g n đây, n c Vi t Nam t ng c ng h p tác, đầu tư phát tri n v i nhi u n c trên th gi i nên nhìn chung kinh t đ t n c phát tri n r t nhanh v m i m t. Hơn nữa Việt Nam đang trong thời kỳ cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước cùng với vi c gia nh p các t ch c AFTA, WTO… đã t o nhi u c h i l n cho nhiều ngành sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ.

Bảng 2.8 : Tăng trưởng GDP qua các năm (%)

N m 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

GDP 4.77 6.75 6.84 7.1 7.1 7.6 8.4 8.1

(Nguげn:Báo Khoa học&phát triển 08/07)

Với tỷ lệ tăng trưởng GDP như trên, hiện nay Việt Nam là quốc gia cĩ mức tăng trưởng đứng đầu trong khu vực Đơng Nam Á và đứng thứ hai trong khu vực Châu Á( chỉ sau Trung Quốc). Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển khá tốt đã thúc đẩy mạnh mẽ tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng Việt Nam, kích thích cầu về vật liệu xây dựng và trang trí nội thất. H n th n a, nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng của đất nước hiện nay là rất lớn nhằm cĩ thể theo kịp tốc độ phát triển của các ngành nghề kinh tế khác. Việc ý thức và quan tâm đến nâng cấp mơi trường, khơng gian nơi sinh sống và làm việc cũng gia tăng. Thực tế cho thấy là các tồ nhà cao ốc văn phịng, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu đơ thị, nhà dân… đang mọc lên từng giờ làm “thay đổi da thịt” bộ mặt của đất nước đến từng ngày từng tháng tạo cơ hội to lớn cho ngành vật liệu xây dựng và trang trí nội thất của Việt Nam. Vì

lý do đĩ nên ngành xây d ng mà V nh T ng đang ho t đ ng đang và sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cũng như rất nhiều tiềm năng khai thác.

Hơn thế nữa, khi đời sống con người, nhu cầu xã hội được nâng cao thì yếu tố chất lượng, yếu tố thẩm mĩ đã trở thành yếu tố được chú trọng hàng đầu, hơn hẳn yếu tố giá cả. Vì vậy các cơ sở cĩ thể mạnh dạn đầu tư cơng nghệ hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện mẫu mã phong phú. Với uy tín và chất lượng sản phẩm hàng đầu vốn đã được khẳng định từ lâu cộng thêm sự đầu tư về yếu tố cơng nghệ và yếu tố con người, sản phẩm của Vĩnh Tường, dù giá cả hơi cao hơn so với các sản phẩm của thương hiệu khác, vẫn cĩ thể thuyết phục được sự lựa chọn của người tiêu dùng.

2.2.1.2 Tác lực chính trị – pháp luật

Yếu tố này ảnh hưởng khá rõ ràng đối với doanh nghiệp, nhà nước với ý chí của mình, thơng qua các văn bản pháp luật đã định hướng phát triển,thúc đẩy kinh doanh những mặt hàng mà nhà nước cho là cần thiết, đồng thời hạn chế những mặt hàng mà nhà nước muốn hạn chế. Chính phủ là người kiểm sốt, khuyến khích, tài trợ, ngăn cấm đối với doanh nghiệp đồng thời cũng cĩ thể là khách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp và bán các dịch vụ cần thiết cho doanh nghiệp. Ngày nay sự cạnh tranh ngày càng tăng trên tồn cầu nhấn mạnh đến sự cần thiết của các dự báo chính trị, chính quyền và pháp luật.

Hiện nay nước ta đang cĩ nhu cầu rất lớn về xây dựng cơ sở hạ tầng, các cơng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần công nghiệp Vĩnh Tường (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)