HS: Sách giáo khoa, bài soạn.

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ( 2010- 2011) (Trang 39 - 41)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Kiểm tra:

2/ĐVĐ: Trong cuộc sống hàng ngày ta thường sử dụng các đồ vật bằng kim loại.Vậy để biết được

chúng cĩ những t/c vật lí nào, ta sẽ tìm hiểu bài 15.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt Động1:TÍNH DẺO I.Tính Dẻo:

Kết luận : kim loại cĩ tính dẻo.

GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Dùng búa đập vào đoạn dây nhơm.

- Lấy búa đập vào một mẫu than→

quan sát , nhận xét.

Gọi đại diện nhĩm HS nêu hiện tượng , giải thích và kết luận .

Cho HS quan sát các mẫu : - Giấy gĩi kẹo làm bằng nhơm. - Vỏ của các đồ hộp. . .

→kim loại cĩ tính dẻo.

Làm thí nghiệm theo nhĩm. Hiện tượng :

- Than chì vỡ vụn.

- Dây nhơm chỉ bị dát mỏng. Giải thích:

- Dây nhơm chỉ bị dát mỏng là do kim loại cĩ tính dẻo.

- Cịn than chì vỡ vụn là do than khơng cĩ tính dẻo.

Kết luận : kim loại cĩ tính dẻo.

Hoạt động 2: TÍNH DẪN ĐIỆN: II.Tính Dẫn Điện

kim loại cĩ tính dẫn điện

Làm thí nghiệm 2-1 trong SGK. Nêu câu hỏi để HS trả lời:

-Trong thực tế dây dẫn điện thường làm bằng những kim loại nào?

-Các kim loại khác cĩ dẫn điện khơng?

Gọi 1HS nêu kết luận. Bổ sung :

-kim loại dẫn điện tốt nhất là : Ag, sau đĩ là Cu , Fe . . .

Quan sát , nêu hiện tượngvà trả lời các câu hỏi của GV.

Hiện tượng : đèn sáng.

-Trong thực tế , dây dẫn thường được làm bằng đồng , nhơm . . .

- Các kim loại khác cĩ dẫn điện(nhưng khả năng dẫn điện thường khác nhau)

Do cĩ tính dẫn điện nên 1 số kim loại được sử dụng làm dây điện ví dụ : Cu , Al

Chú ý: khơng nên dùng dây điện đã bị hỏng để tránh bị điện giật.

→kim loại cĩ tính dẫn điện.

Hoạt động 3: TÍNH DẪN NHIỆT. III.TínhDẫn Nhiệt Hướng dẫn các nhĩm thự hành thí

nghiệm.

-Đốt nĩng một sợi dây thép trên ngọn lửa đèn cồn.

→nhận xét hiện tượng và giải

thích.

Làm thí nghiệm theo nhĩm.

Hiện tượng : phần dây thép khơng tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nĩng.

Giải thích: Đĩ là do thép cĩ tính dẫn điện.

Hoạt động 4: ÁNH KIM IV. Aùnh Kim Quan sát đồ trang sức bằng : bạc ,

vàng , . . .ta thấy trên bề mặt cĩ vẻ sáng lấp lánh rất đẹp,các kim loại khác cũng cĩ vẻ sáng tương tự.

Gọi HS nêu nhận xét.

Nhờ tính chất này,kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật trang trí khác.

Gọi HS đọc phần"Em cĩ biết"

Nhận xét: kim loại cĩ ánh kim.

HS nghe và đọc SGK. Ho ạt động 5 : CỦNG CỐ: -GV cho HS đọc phần em cĩ biết -GV sử dụng bài tập 4 . IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1)BVH:

-Học thuộc tính chất của kim loại.mỗi t/c lấy 1 VD. - Làm các bài tập SGK.

2).BSH: “Tính Chất Hố Học Của Kim Loại”

Tuần :11 –(Tiết CT :22) NS:28/10

ND:30/10

Bài 16.

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Biết được tính chất hố học của kim loại nĩi chung:tác dụng của kim loại với phi kim ,với dung dịch axit, với dung dịch muối.

2.Kỹ năng:Biết rút ra tính chát kim loại bằng cách: Nhớ lại các kiến thức đã biết ở L8 và chương 2 L9. Tiến hành thí nghiệm , quan sát hiện tượng , giải thích và rút nhận xét. Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể ,khái quát để rút ra tính chất hố học của kim loại .

3.Thái độ:Thấy được tầm quan trọng của kim loại cĩ biện pháp sử dụng thích hợp. II. CHUẨN BỊ

- GV : Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án

-Hố chất: Đ/c sẳn khí oxi, dây sắt, Khí Cl2, dd CuSO4, Zn. . .

- HS : Sách giáo khoa, bài soạn

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ( 2010- 2011) (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w