Cỏc thành phần kinh tế Cơ cấu Cơ cấu kinh tế kinh tế nhiều nhiều thành phần thành phần B B E E C C D D A A Kinh tế Nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhõn KT cú vốn đầu tư nước ngoài Kinh tế tư bản Nhà nước
Các thành phần kinh tế được xác định tại Đại hội X
Các thành phần kinh tế được xác định tại Đại hội X
Cỏ thể Tiểu
chủ
TBTN TN
Để giữ được vai trũ chủ đạo, kinh tế nhà nước phải nắm được những vị trớ then chốt của nền kinh tế bằng trỡnh độ cụng nghệ, hiệu quả sản xuất kinh doanh, chứ khụng phải dựa vào bao cấp, “xin – cho” hay độc quyền kinh doanh. Đổi mới doanh nghiệp nhà nước theo hướng cổ phần húa là con đường chủ yếu nõng cao hiệu quả kinh doanh, là cỏch thức để kinh tế nhà nước làm tốt vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Nhà nước trong nền kinh tế thị trường cũng là một phương thức kết hợp để vừa phỏt huy được những sức mạnh của nhau tạo động lực cho phỏt triển kinh tế nhanh và bền vững, vừa hạn chế được cả những mặt tiờu cực của thị trường và những biểu hiện quan liờu, kộm hiệu lực của điều tiết nhà nước.
Thứ ba, về định hướng xó hội và phõn phối: Phải thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội ngay trong từng bước đi và từng chớnh sỏch phỏt triển; tăng trưởng kinh tế phải gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phỏt triển xó hội, văn húa, giỏo dục và đào tạo... giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội vỡ mục tiờu phỏt triển con người. Thực hiện chế độ phõn phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đúng gúp vốn cựng cỏc nguồn lực khỏc và thụng qua phỳc lợi xó hội.
Quan tõm giải quyết cỏc vấn đề xó hội khụng chỉ để bảo đảm sự phỏt triển bền vững, mà cũn là sự thể hiện rừ định hướng phỏt triển nền kinh tế. Thể hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội ngay trong từng bước phỏt triển, trong từng chớnh sỏch phỏt triển, chớnh là để hạn chế tiờu cực của kinh tế thị trường, nhằm từng bước thực hiện mục tiờu tất cả vỡ sự phỏt triển toàn diện của con người. Tăng trưởng phải đi đụi với phỏt triển cỏc lĩnh vực xó hội. Bởi lẽ, cỏc lĩnh vực xó hội vừa là mục tiờu, vừa là động lực, là điều kiện cho sự phỏt triển nhanh và bền vững.
Thứ tư, định hướng XHCN trong lĩnh vực quản lý: Phỏt huy quyền làm chủ xó hội của nhõn dõn, bảo đảm vai trũ quản lý, điều tiết kinh tế của Nhà nước phỏp quyền XHCN dưới sự lónh đạo của Đảng.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, người lao động là người chủ xó hội. Người cụng nhõn dự làm trong xớ nghiệp tư nhõn vẫn là người làm chủ đất nước, làm chủ xó hội. Vai trũ quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước phỏp quyền XHCN dưới sự lónh đạo của Đảng là sự thể hiện rừ rệt định hướng XHCN.
Định hướng XHCN là một tất yếu, là sự lựa chọn phự hợp với nội dung của thời đại - thời đại quỏ độ từ chủ nghĩa tư bản lờn CNXH trờn phạm vi toàn thế giới. Định hướng XHCN ở nước ta là nhằm mục tiờu độc lập dõn tộc gắn liền với XHCN thể hiện trong toàn bộ cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Đõy khụng chỉ là một tất yếu về chớnh trị và nguyện vọng mong muốn của nhõn dõn ta, mà cũn là một tất yếu kinh tế, văn húa, xó hội. Bởi vậy, trong thời gian tới việc đẩy mạnh phỏt triển kinh tế thị trường ở nước ta cần tập trung thực hiện tốt một số nội dung cơ bản sau:
Xõy dựng, chỉnh đốn, nõng cao năng lực lónh đạo của Đảng
Thực hiện phỏt triển nền kinh tế nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đú xõy dựng kinh tế nhà nước vững mạnh đủ sức nắm giữ vai trũ chủ đạo, cựng với nú là kinh tế tập thể trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dõn
Nõng cao vai trũ và hiệu lực quản lý của Nhà nước, đõy là yếu tố quan trọng bảo đảm định hướng XHCN của nền kinh tế
Tớch cực đấu tranh phũng, chống quan liờu, tham nhũng, lóng phớ, chống chủ nghĩa cỏ nhõn
Thực hiện sự thống nhất, gắn bú hữu cơ giữa phỏt triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội ngay trong từng bước và từng chớnh sỏch phỏt triển ở tất cả cỏc giai đoạn phỏt triển của kinh tế thị trường
Xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn vững mạnh để giữ vững an ninh quốc gia, ổn định chớnh trị - xó hội