Phản ứng giữa xenlulozơ vớ

Một phần của tài liệu bai este (Trang 37 - 42)

HNO3 đặc / H2SO4đặc  xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy , nổ mạnh nhưng không khói không tàn => làm thuốc súng không khói .

(C6H10O5)n+H2O  nC6H12O6

Vì trong dạ dày động vật nhai lại có enzim xenlulaza, giúp thuỷ phân xenlulozơ thành glucozơ , còn trong cơ thể người không có enzim này .

b.Phản ứng với axit nitric:

[C6H7O2(OH)3 ] n + 3nHNO3 đặc 

[C6H7O2(ONO2 )3 ] n+3nH2O

Xenlulozơ trinitat

2’ HĐ8: Ứng dụng

Nêu ứng dụng của xenlulozơ ?(Hsyếu )

- GV bổ sung thêm : hiện nay trên địa bàn xã Phước An một số công ty sản xuất gỗ thải ra môi trường các chất thải gây ô nhiễm môi trường nước , không khí ảnh hưởng đến sức khỏa con người .

- Bông , đay , gỗ …: kéo sợi , dệt vải , trong xây dựng làm nhà , làm đồ gỗ , làm giấy …

- Sản xuất tơ nhân tạo : tơ visco , tơ axetat , chế tạo thuốc súng không khói , phim ảnh

4.Ứng dụng : (sgk) 2’ HĐ9: Củng cố Trắc nghiệm : 1,2/33 Đáp án 1.B 2a.S ; b.Đ ; c.S ; d.Đ 4.Dặn dò HS chuẩn bị : (1’) - Ra bài tập về nhà 5/34-sgk

Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 29160 u .Số mắc xích (C6H10O5) có trong phân tử tinh bột ( HD: n = Mphân tử / M một mắc xích )

- Chuẩn bị bài mới :Luyện tập : Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat.

IV.RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :

……… ……… ………-

Ngày soạn : 12/09/2010 Tiết :10

BÀI DẠY : LUYỆN TẬP : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT

CỦA CÁC HỢP CHẤT CACBOHIĐRAT I.MỤC TIÊU : I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- Củng cố : + Cấu tạo , tính chất của các hợp chất cacbohiđrat đã học .

2.Kỹ năng - Viết ptpứ ; làm một số bài tập về cacbohiđrat.

- Khả năng tư duy trừu tượng : từ cấu tạo  tính chất hoá học .

II.CHUẨN BỊ :

3.Thái độ : -Tự giác ,tích cực , chủ động trong học tập .

GV: - Một số câu hỏi và bài tập .

HS: - Ôn lại kiến thức về : các hợp chất cacbohiđrat .

- Xem trước bài mới : luyện tập ( cả phần lí thuyết và bài tập )

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định tình hình lớp : (1’)Kiểm tra sĩ sỗ , tác phong của HS , phấn , khăn lau bảng … 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) Bài 5/34-sgk

Đáp án :

a.Phản ứng thuỷ phân saccarozo: C12H22O11 + H2O  C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozo) Pứ thuỷ phân tinh bột và xenlulozơ : (C6H10O5)n+H2O  nC6H12O6

b. Thuỷ phân tinh bột , sản phẩm tác dụng với dd AgNO3/NH3: (C6H10O5)n+H2O  nC6H12O6

C5H11O5CHO+2AgNO3+3NH3+H2O  →t0 C5H11O5COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 c.Đun nóng xen lulozơ với hỗn hợp : HNO3 / H2SO4 đặc :

[C6H7O2(OH)3 ] n + 3nHNO3 đặc  [C6H7O2(ONO2 )3 ] n+3nH2O

3.Giảng bài mới :

- Giới thiệu bài :( 1’) Để hệ thống lại kiến thức trọng tâm trong chương cacbohiđrat , trong tiết học hôm

nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thực trọng tâm của các hợp chất cacbohiđrat đã học về CTPT , đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học .Đồng thời vận dụng những kiến thức này để làm một số bài tập .

- Tiến trình bài dạy:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

17’ HĐ1: Kiến thức cần nhớ

- Gv kẻ bảng và y/c từng HS đứng dậy trả lời các câu hỏi nhằm hoàn thành bảng tổng kết về hợp chất cacbohiđrat:

+ Phân loại hợp chất cacbohiđrat ?

+ Kể tên các hợp chất cacbohiđrat thuộc loại monosaccarit , đisaccarit , polisaccarit đã học ?

+ Đặc điểm cấu tạo của : glucozơ , fructozo, saccarozo , mantozơ , tinh bột , xenlulozơ ?

+ Từ cấu tạo suy ra tính chất hoá học của : glucozơ , fructozo, saccarozo , mantozơ , tinh bột , xenlulozơ ?

- Sau khi HS trả lời xong từng câu hỏi , GV chốt lại ý chính và ghi vào bảng .

HS lần lượt trả lời các câu hỏi GV đặt ra:

- Phân loại hợp chất cacbohiđrat : 3 loại :monosaccarit , đisaccarit , polisaccarit

-Kể tên các hợp chất cacbohiđrat thuộc loại

+ monosaccarit: glucozơ , fructozo . + đisaccarit:saccarozo , mantozơ + polisaccarit : tinh bột , xenlulozơ - Đặc điểm cấu tạo của :

+ glucozơ: 2 dạng mạch vòng 6 cạnh : α- glucozơ và β – glucozơ và dạng mạch hở chuyển hoá cho nhau Mạch hở : 5 nhóm OH và 1 nhóm anđehit CHO

+ fructozo: 2 dạng mạch vòng 5 cạnh : α- fructozo và β – fructozơ và mạch hở .Dạng mạch hở : 5 nhóm OH và 1 nhóm xeton C=O

+ saccarozo: - 1 gốc α- glucozơ lk với 1 gốc β – fructozơ.Chỉ có các nhóm OH .

+ mantozơ :- 2 gốc α- glucozơ lk với nhau .Có các nhóm OH và một

I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ : (Bảng dưới )

H+ ,t0

H+ ,t0

H+ ,t0

nhóm CHO

+ tinh bột : Nhiều gốc - α- glucozơ lk với nhau .

+ xenlulozơ : Nhiều gốc - β - glucozơ lk với nhau

- Tính chất hoá học của :

+ glucozơ :- T/d với Cu(OH)2 ,dd AgNO3/NH3, t0,Cu(OH)2/NaOH , t0, dd Br2 ,H2

+ fructozo:- T/d với Cu(OH)2 ;H2

- Trong mt bazơ:Fructozo 

glucozơ=>T/d với dd AgNO3/NH3, t0

và Cu(OH)2/NaOH , t0

+ saccarozo : Bị thuỷ phân  glucozơ và fructozo; t/d với Cu(OH)2

+ mantozơ: Bị thuỷ phân  glucozơ ; T/d với Cu(OH)2 ,dd AgNO3/NH3, t0,Cu(OH)2/NaOH , t0 ; dd Br2

+ tinh bột : Bị thuỷ phân  glucozơ ; Phản ứng màu với I2

+ xenlulozơ : Bị thuỷ phân  glucozơ ;p/ứ với HNO3 đặc /H2SO4

đặc .

Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit

Hợp chất Glucozơ Fructozo Saccarozo Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ

CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n

Đặc điểm

cấu tạo - 2 dạng mạch vòng 6 cạnh : α- glucozơ và β – glucozơ - Mạch hở : + 5 nhóm OH và 1 nhóm anđehit CHO - 2 dạng mạch vòng 5 cạnh : α- fructozo và β – fructozơ - Mạch hở : + 5 nhóm OH và 1 nhóm xeton C=O - 1 gốc α- glucozơ lk với 1 gốc β – fructozơ - Chỉ có các nhóm OH

- 2 gốc α- glucozơ lk với nhau .

- Có các nhóm OH và một nhóm CHO - Nhiều gốc - α- glucozơ lk với nhau - Mạch xoắn lại tạo hạt có lỗ rỗng . - Nhiều gốc - β - glucozơ lk với nhau - Mạch không nhánh duỗi thẳng . Tính chất

hoá học - T/d với Cu(OH)2

- T/d với dd AgNO3/NH3, t0. - T/d với Cu(OH)2/NaOH , t0 - T/d với dd Br2 - T/d với H2 - T/d với Cu(OH)2 - T/d với H2 - Trong mt bazơ Fructozo  glucozơ + T/d với dd AgNO3/NH3, t0. + T/d với Cu(OH)2/NaOH , t0 - Bị thuỷ phân  glucozơ và fructozo - T/d với Cu(OH)2

- Bị thuỷ phân  glucozơ - T/d với Cu(OH)2 - T/d với dd AgNO3/NH3, t0. - T/d với Cu(OH)2/NaOH , t0 - T/d với dd Br2 - Bị thuỷ phân  glucozơ - Phản ứng màu với I2 - Bị thuỷ phân  glucozơ - Phản ứng với HNO3 đặc /H2SO4 đặc .

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

19’ HĐ2: Giải bài tập

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập : 3c, 4, 5a/37

- Sau khi HS làm xong Gv kiểm tra bài làm của HS và cho điểm .

GV HD HS giải bài tập 6a/37 - Đặt CTPT X: CxHyOz

- Tìm CTĐGN của X ta tìm tỉ lệ : x:y:z= nC : nH : nO

=> y/c HS tìm nC ; nH ; nO ? từ đó xđCTĐGN và CTPT để xác định loại cacbohiđat

3 HS lên bảng làm :

Bài 3c:

- Lấy mỗi chất một ít ,cho tác dụng với dd I2 chất tạo màu xanh tím với I2 là HTB.

- Cho Cu(OH)2 vào hai dd còn lại , chất nào hoà tan kết tủa tạo dd màu xanh lam  saccarozo , còn lại là anđehit axetic : 2C12H22O11+Cu(OH)2  (C12H21O11)2Cu + H2O Bài 4: mTB = 0,8 tấn = 800 kg (C6H10O5)n+H2O  nC6H12O6 162 n n180 800 888,89(kg)

Khối lượng glucozơ thực tế thu được : 888,89.75/100= 666,67 (kg) Bài 5a mTB = 0,8 kg = 800(g) (C6H10O5)n+H2O  nC6H12O6 162 n n180 800 888,89(g)

Khối lượng gluco thu được : 888,89 = 0,88889 HS nghe GV giảng . nC = nCO2 = 0,6(mol) nH = 2nH2O = 9/18= 1(mol) mO = 16,2-(12.0,6+1.1)=8,5(g) =>nO = 8,5/16= 0,5 Ta có : x:y:z= 0,6:1:0,5 = 6:10:5 Vậy CTĐGN X: C6H10O5 =>CTPT(C6H10O5)n .Vậy X thuộc loại polisaccarit. II.BÀI TẬP :

Bài 3c: Phân biệt saccarozo , anđehit axetic và hồ tinh bột .

Bài làm :

- Lấy mỗi chất một ít ,cho tác dụng với dd I2 chất tạo màu xanh tím với I2 là HTB.

- Cho Cu(OH)2 vào hai dd còn lại , chất nào hoà tan kết tủa tạo dd màu xanh lam  saccarozo , còn lại là anđehit axetic :

2C12H22O11+Cu(OH)2  (C12H21O11)2Cu + H2O

Bài 4: 1tấn TB ( 20% tạp chất )  mglucozơ (kg)? (H= 75%) Bài làm : mTB = 0,8 tấn = 800 kg (C6H10O5)n+H2O  nC6H12O6 162 n n180 800 888,89(kg) Khối lượng glucozơ thực tế thu được : 888,89.75/100= 666,67 (kg)

Bài 5a: mglucozơ ? thuỷ phân 1kg tinh bột (80% tinh bột )

Bài làm :

mTB = 0,8 kg = 800(g)

(C6H10O5)n+H2O  nC6H12O6

162 n n180 800 888,89(g) Khối lượng gluco thu được : 888,89 = 0,88889 (kg)

Bài 6a/37:

- Đặt CT của hợp chất cacbohiđrat: CxHyOz nC = nCO2 = 0,6(mol) nH = 2nH2O = 9/18= 1(mol) mO = 16,2-(12.0,6+1.1)=8,5(g) =>nO = 8,5/16= 0,5 Ta có : x:y:z= 0,6:1:0,5 = 6:10:5 Vậy CTĐGN X: C6H10O5 =>CTPT(C6H10O5)n .Vậy X thuộc loại polisaccarit.

H+ ,t0

1’ HĐ3: Củng cố

Bài 1,2/37 -sgk 1 A2.B

4.Dặn dò HS chuẩn bị : (1’)

- Ra bài tập về nhà 3a,b; 5b,c; 6b/36,37-sgk - Chuẩn bị bài mới :Amin .

IV.RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :

……… ……… ………-

Ngày soạn : 15/9/2010 Tiết :11

BÀI DẠY : THỰC HÀNH : ĐIỀU CHẾ , TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE VÀ GLUXIT

I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

HS biết : -Các qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học .

- Vận dụng các kiến thức đã học : về este và gluxit để giải thích các hiện tượng xảy ra

HS hiếu : Bản chất của các hiện tượng

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm , giải thích và rút ra nhận xét .

- Viết tường trình thí nghiệm .

3.Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận , tỉ mỉ

- Hứng thú khi học tập môn hóa học ; yêu khoa học .

II.CHUẨN BỊ :

GV: - Dụng cụ : ôn0 ; bát sứ nhỏ ; ống bóp nhỏ giọt ; đũa thuỷ tinh ; bộ giá thí nghiệm ; thìa xúc hoá chất bằng thuỷ tinh ; cốc thuỷ tinh , nút cao su , ống thuỷ tinh .

- Hoá chất : Các dung dịch : C2H5OH , CH3COOH nguyên chất ; dung dịch :NaOH 4% , CuSO4 5% ; Glucozơ 1% ; NaCl bão hoà ; Mỡ hoặc dầu thực vật ; nước đá .

HS: - Ôn lại kiến thức về este ; gluxit .

- Xem trước bài mới : Nội dung các thí nghiệm

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định tình hình lớp : (1’)Kiểm tra sĩ sỗ , tác phong của HS , phấn , khăn lau bảng …

Chia HS thành bốn nhóm , mỗi nhóm một tổ để thực hành

2.Kiểm tra bài cũ : (5’)

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : a. CH3COOH + C2H5OH 

b.(C17H35COO)3C3H5 + NaOH  c.C6H12O6 + Cu(OH)2 

Đáp án:

a. CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O

b.(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  3C17H35COONa + C3H5(OH)3

c.2C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O)2Cu + 2H2O

3.Giảng bài mới :

Một phần của tài liệu bai este (Trang 37 - 42)