Phản ứng tạo este: chứa 5 gốc axit

Một phần của tài liệu bai este (Trang 28 - 31)

gốc axit

b. Tính chất của xeton

tác dụng với H2 sobitol

CH2OH[CHOH]3COCH2OH + H2 →Ni,t0

CH2OH[CHOH]4CH2OH Sobitol

c.Trong môi trường bazơ :có

chuyển hoá : glucozo

OH -

fructozo =>fructozo tác dụng được với

OH -

fructozo

Dự đoán xem fructozo có tác dụng với dd AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 /NaOH không ? tại sao ? (HSTB-khá )?

Để nhận biết fructozơ ta có thể sử dụng thuốc thử nào ? (HS TB)

Để phân biệt glucozơ và fructozo ta dùng thuốc thử gì ?(HS khá )

trong môi trường bazơ thì fructozo chuyển thành glucozơ

HS trả lời :

- Phản ứng với AgNO3/NH3  kết tủa Ag

- Phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo kết tủa màu đỏ gạch.

- Phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam - dd Br2 , glucozơ làm mất màu dung dịch Br2 còn fructozow thì không

C5H11O5CHO+Br2+H2O  HBr + C5H11O5COOH

Axit gluconic

dd AgNO3/NH3 Ag và t/d được với Cu(OH)2 /NaOH

Lưu ý: để nhận biết frucozơ ta

có thể dùng các thuốc thử : + dd AgNO3/NH3  kết tủa Ag

+ Cu(OH)2 trong môi trường kiềm kết tủa màu đỏ gạch. + Cu(OH)2 nhiệt độ thường  dung dịch xanh lam

- Để phân biệt glucozơ và fructozo ta dùng: dd Br2 , chỉ có glucozơ làm mất màu dung dịch Br2

C5H11O5CHO+Br2+H2O  HBr + C5H11O5COOH

Axit gluconic

2’ HĐ6: Củng cố

-Vì sao anđehit và glucozơ đều có phản ứng tráng gương nhưng trong thực tế người ta hay dùng glucozơ ?

-Bài 1,2/25-sgk - Lưu ý cho HS :

+ Cấu tạo và tính chất hoá học fructozo , glucozơ

+ Thuốc thử để nhận biết và phân biệt chúng .

HS trả lời :

Vì glucozơ không độc , còn anđehit lại độc .

1. A 2. A

4.Dặn dò HS chuẩn bị : (1’)

- Ra bài tập về nhà 4,5/37-sgk

- Chuẩn bị bài mới :Saccarozơ , tinh bột và xenlulozơ .

IV.RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :

……… ……… ………

Ngày soạn : 05/09/2010 Tiết :8

BÀI DẠY : SACCAROZƠ , TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ

I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- HS biết : + Cấu tạo và tính chất điển hình của saccarozo. + Tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên của saccarozo . + Qui trình sản xuất saccarozo từ cây mía.

- HS hiếu :+ Nguyên nhân tạo nên các tính chất của saccarozo . + Vấn đề ô nhiễm môi trường trong sản xuất đường từ mía .

2.Kỹ năng + So sánh nhận dạng saccarozo .

+ Viết ptpứ chứng minh tính chất hoá học của saccarozơ .

3.Thái độ : -HS nhận thức được tầm quan trọng của saccarozo.

II.CHUẨN BỊ :

GV: - Hoá chất : đường saccarozo , nước cất .

- Dụng cụ: ôn0 , cốc thuỷ tinh , giá để ống nghiệm . - Hình vẽ : Qui trình sản xuất saccarozo từ cây mía .

HS: - Ôn lại kiến thức về : tính chất hoá học của glucozơ , fructozo . - Xem trước bài mới : saccarozo , tinh bột và xenlulozơ .

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định tình hình lớp : (1’)Kiểm tra sĩ sỗ , tác phong của HS , phấn , khăn lau bảng … 2.Kiểm tra bài cũ : (8’) Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng ( kèm điều kiện nếu có )

a.Glucozơ + Cu(OH)2  b. Glucozơ + AgNO3/NH3  c.Glucozơ + H2  d.glucozo + Cu(OH)2/NaOH  d.Fructozo + Cu(OH)2

Câu 2: Bài 6/25-sgk

Đáp án : Câu 1:

a.2C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu + 2H2O

b. C5H11O5CHO + 2AgNO3+ 3NH3 +H2O  C5H11O5COONH4 +2NH4NO3 + 2Ag c.C6H12O6 + H2 C6H14O6

d.C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2+ NaOH  C5H11O5COONa + Cu2O + 3H2O d.2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O

Câu 2: C5H11O5CHO+2AgNO3+3NH3+H2O  →t0 C5H11O5COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

0,2 0,4 0,4 (mol)

nglucozơ = 36/180 = 0,2 (mol)

=>mAg = 108.0,4= 43,2 (g) ; mAgNO3 = 0,4.170 = 68(g)

3.Giảng bài mới :

- Giới thiệu bài :( 1’) Bài trước chúng ta đã nghiên cứu về monoasaccarit trong bài học tiếp theo đây

chúng ta sẽ nghiên cứu về đi saccarit và poli saccarit xem đặc điểm cấu tạo , tính chất và ứng dụng của chúng ra sao ; đầu tiên trong tiết học hôm nay chúng ta nghiên cứu về đisaccarit tiêu biểu là saccarozo.

- Tiến trình bài dạy:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

1’ HĐ1: Giới thiệu về saccarozo.

- GV giới thiệu về saccarozo: saccarozoloại đường phổ biến nhất hiện nay, có trong nhiều loại thực vât, nhiều nhất là trong cây mía, củ cải đường, hoa thôt nốt. Tùy theo nguồn gốc thực vật mà các loại đường có tên như đường mía, đường của cải …

HS lắng nghe , đồng thời theo dõi sgk

I.SACCAROZO:

CTPT: C12H22O11

2’ HĐ2: Tính chất vật lí

GV cho HS xem mẫu đường saccarozo y/c HS : Bằng kiến

HS trả lời :

- Chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt.

1.Tính chất vật lí

Sgk

Lưu ý : Độ ngọt : fructozo >

t0

Ni,t0

thức thực tế , kết hợp sgk nêu tính chất vật lí của saccarozo ?(HS yếu )

So sánh độ ngọt của saccarozo , glucozơ và fructozo?(HS TB – khá )

- Nóng chảy ở 1850C

- Tan tốt trong nước, độ tan tăng khi nhiệt độ tăng.

Độ ngọt : fructozo > saccarozo> glucozơ.

saccarozo> glucozơ.

7’ HĐ3: Cấu trúc phân tử

Để xác định cấu trúc phân tử của saccarozơ người ta tiến hành các thí nghiệm chính nào và kết quả như thế nào ? (HS TB-khá )

=> Giáo viên kết luận Saccarozơ là một đissaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi

=> viết CTCT của saccarozơ cho HS biết .

- Nhấn mạng cho HS : trong phân tử saccarozo không có nhóm CHO chỉ có các nhóm OH

Các thí nghiệm :

1. Saccarozo không có phản ứng tráng bạc và không bị oxi hóa bởi dd brom =>saccarozo không có nhóm CHO

2. Saccarozo đun nóng với H2SO4

loãng cho dung dịch có phản ứng tráng bạc => dd sau phản ứng có glucozơ và fructozo .

HS lắng nghe

2. Cấu trúc phân tử

- Saccarozơ là một đissaccarit. - Cấu tạo gồm một gốc α- glucozơ và một gốc β- fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi( C1 – O –C4: lk 1,2 – glucozit)

15’ HĐ4: Tính chất hoá học

Dựa vào cấu tạo của saccarozơ dự đoán tính chất hoá học của saccarozo ?(HS TB- khá )

Viết các ptpứ minh hoạ tính chất hoá học của saccarozo? (HSTB-khá )

- GV lưu ý : Phản ứng thủy phân cũng xảy ra khi có enzim làm xúc tác.

HS trả lời :

+ Có tính chất của ancol đa chức vì có các nhóm OH kề liền nhau

+ Không có nhóm CHO nên không có tính khử như glucozơ.

+ Do có 2 gốc glucozơ và fructozo liên kết với nhau nên có phản ứng thủy phân.

Một phần của tài liệu bai este (Trang 28 - 31)