Ứng dụng: (sgk)

Một phần của tài liệu bai este (Trang 32 - 37)

- CTPT:C 12H22O

b. Ứng dụng: (sgk)

- Thủy phân thành glucozơ và fructozo dùng trong kĩ thuật tráng gương…

2’ HĐ6: Củng cố

Bằng phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch : Saccarozo, glucozơ , fructozo (y/c Hsnói cách nhận biết , không cần viết ptpứ )

HS trả lời :

- Lấy mỗi chất một ít cho vào 3 ôn0

riêng biệt

- Cho dung dịch Br2 vào 3 ôn0 , ôn0

nào làm mất màu dung dịch Br2 => glucozơ

-Cho Cu(OH)2 /NaOH đun nóng vào hai ôn0 chứa 2 dd còn lại , ôn0

nào xuất hiện kết tủa đỏ gạch => fructozo ( vì trong mt OH- fructozo chuyển thành glucozơ), ôn0 còn lại là saccarozo

4.Dặn dò HS chuẩn bị : (1’)

- Ra bài tập về nhà 6/34-sgk

- Chuẩn bị bài mới :Tính chất hoá học , ứng dụng của tinh bột và xenlulozo

IV.RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :

……… ……… ………

Ngày soạn : 10/09/2010 Tiết :9

BÀI DẠY : SACCAROZƠ , TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ (t.t)

I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- HS biết : + Cấu tạo , tính chất , ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.

- HS hiếu : Nguyên nhân tạo nên tính chất thuỷ phân của tinh bột và xenlulozơ .

3.Thái độ : -Tự giác ,tích cực , chủ động trong học tập . - Có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh .

II.CHUẨN BỊ :

GV: - Hoá chất : bột mì , bột gạo , bột minhtinh , nước cất ; dd Iot.

- Dụng cụ: ôn0 , cốc thuỷ tinh , giá để ống nghiệm, đèn cồn , kẹp ống nghiệm . - Hình vẽ : Mô hình phân tử amilozơ và amilopectin

HS: - Ôn lại kiến thức về : saccarozo .

- Xem trước bài mới : saccarozo , tinh bột và xenlulozơ (t.t)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn định tình hình lớp : (1’)Kiểm tra sĩ sỗ , tác phong của HS , phấn , khăn lau bảng … 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) Bài 6/34-sgk

Đáp án :

Câu 2: Phản ứng : C12H22O11 + H2O  C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozo)

0,292 0,292 0,292(mol)

C6H12O6( fructozo)  C6H12O6 (glucozơ )

0,292 0,292

C5H11O5CHO+2AgNO3+3NH3+H2O  →t0 C5H11O5COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

0,584 1,168 1,168 (mol)

nsaccarozo = 100/342 = 0,292 (mol)

=>mAg = 108.1,168= 126,1 (g) ; mAgNO3 = 1,168.170 = 198,56(g)

3.Giảng bài mới :

- Giới thiệu bài :( 1’) Chúng ta đã nghiên cứu về đisaccarit , biết được cấu trúc , ứng dụng , tính chất hoá

học đặc biệt chúng có phản ứng thuỷ phân thành monosaccarit cấu tạo nên chúng . Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về hợp chất cacbohiđrat thứ ba là polisaccarit xem chúng có đặc điểm cấu tạo , tính chất và ứng dụng như thế nào ?

- Tiến trình bài dạy:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

3’ HĐ1: Tính chất vật lí

- Đặt vấn đề : trong cuộc sống hằng ngày ta thấy có rất nhiều loại bột : bột mì, bột gạo…chúng có những tính chất vật lí ntn?(HS yếu )

- Cho HS xem mẫu bột gạo , làm thí nghiệm hoà tan vào nước lạnh , sau đó đun lên cho HS thấy hiện tượng .

HS bằng kiến thức thực tế trả lời : - Chất rắn vô định hình, màu trắng. - Không tan trong nước lạnh, trong nước nóng bị phồng lên tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột ( HTB).

- HS xem mẫu tinh bột và quan sát HS làm thí nghiệm .

II.TINH BỘT :

1.Tính chất vật lí : sgk

6’ HĐ2: Cấu trúc phân tử

Y/c HS đọc sgk và lần lượt đặt ra những câu hỏi để HS trả lời từ đó HS nắm được cấu trúc phân tử của tinh bột :

+ Tinh bột thuộc loại polisacarit nó được cấu tạo từ monosaccarit nào ? ( glucozơ hay fructozo hay cả hai )(HSTB- yếu )

+ Tinh bột có mấy dạng ?Đặc điểm của mỗi dạng ?( về

- Tinh bột thuộc loại polisaccarit. - Tinh bột được cấu tạo từ các phân tử α -glucozơ liên kết với nhau

- Có hai dạng: amilozơ và amilopectin.

- Amilozơ :

2.Cấu trúc phân tử :

- Tinh bột thuộc loại polisaccarit.

- Gồm các phân tử α -glucozơ liên kết với nhau .

- Có hai dạng:

+Amilozơ : mạch không nhánh +Amilopectin : mạch phân nhánh nhánh .

=> mạch tinh bột xoắn lại thành các hạt có lỗ rỗng

mạch , loại liên kết , phân tử khối ) (HSTB)

-Giáo viên cung cấp

+ Tinh bột trong các hạt ngũ cốc là hỗn hợp của amilozơ và amilopectin trong đo amilopectin chiếm tỉ lệ cao hơn.

+ Gạo nếp dẻo hơn là do lượng amilopectin chiếm tỉ lệ cao .

+ Cây xanh tạo tinh bột nhờ quá trình quang hợp.

6CO2 + 6H2O + NL  C6H12O6+ 3O2

nC6H12O6  (C6H10O5)n + nH2O

=> Cây xanh có tác dụng làm giảm khí độc CO2 trong không khí cung cấp khí O2 giúp môi trường trong lành => cần trồng nhiều cây xanh .

+ mạch không nhánh .

+ Các α -glucozơ liên kết với nhau theo kiểu 1,4-glicozit

+ Có M khoảng 200. 000 - Amilopectin :

+ dạng mạch nhánh gồm nhiều đoạn mạch do các gốc α -glucozơ liên kết với nhau theo kiểu 1,4-glicozit tạo thành ; các đoạn mạch này liên kết kiểu 1,6-glicozit.

+ Có M khoảng 1.000.000- 2.000.000

HS lắng nghe .

Sự hình thành tinh bột trong cây xanh : nhờ qúa trình quang hợp .

8’ HĐ3: Tính chất hoá học

Dự đoán tính chất hoá học của tinh bột ? (HS TB-khá) Sản phẩm phản ứng thuỷ phân ? Viết phản ứng thuỷ phân của tinh bột ?(HSTB- khá)

Vì sao khi nhai cơm ta thấy có vị ngọt ?

- GV cung cấp thêm khi : amilaza có trong tuyến nước bọt sẽ giúp thuỷ phân tinh bột thành đetrin (C6H10O5)x ( x < n)  mantozơ nên ta thấy có vị ngọt . Sau đó , vào trong ruột non nhờ men mantaza mantozơ  glucozơ => tinh bột trong cơ thể bị thuỷ phân nhờ enzim .

- GV tiến hành thí nghiệm : cho dd I2 vào HTB , sau đó đun nóng , để nguội  y/c HS nêu hiện tượng và giải thích ?

HS trả lời :

Vì tinh bột thuộc loại đisaccarit nên nó có phản ứng thuỷ phân

Vì tinh bột do các gôc glucozơ lk với nhau tạo nên , nên khi thuỷ phân tinh bột sẽ cho nhiều phân tử glucozơ (C6H10O5)n+H2O  nC6H12O6

Vì trong tuyến nước bọt có enzim amilaza có tác dụng thuỷ phân tinh bột thành đường mantozơ nên ta thấy có vị ngọt .

HS quan sát thí nghiệm .

-Nêu hiện tượng : Cho dd I2 vào hồ tinh bột thấy HTB có màu xanh tím . Khi đun thấy mất màu , để nguội lại thấy có màu xanh tím .

-Giải thích : Tinh bột có cấu tạo

3.Tính chất hoá học :

a.Phản ứng thuỷ phân:

glucozơ

Xúc tác : H+ , t0 hoặc enzim (C6H10O5)n+H2O  nC6H12O6

b.Phản ứng màu với Iot:

Tinh bột hấp thụ Iot cho màu xanh tím ( xanh lục )

Lưu ý : Để nhận biết HTB ta dùng Iot và ngược lại , hiện tượng HTB kết hợp Iot cho

=> Ứng dụng của phản ứng này ?( HSTB)

xoắn , lỗ rỗng do đó nó hấp thụ I2

cho màu xanh tím . khi đun I2 thăng hoa chui ra khỏi lỗ rỗng này  HTB không màu .Để nguội , I2 lại kết hợp với HTB cho màu xanh tím.

- Phản ứng này dùng để nhận biết HTB và ngược lại .

màu xanh tím .

2’ HĐ4: Ứng dụng

Nêu ứng dụng của tinh bột ? (HSTB)

- Là chất dinh dưỡng cho con người và động vật .

- Trong công nghiệp: sản xuất bánh kẹo , hồ dán , glucozơ….

- Trong cơ thể người , tinh bột thuỷ phân thành glucozơ đi nuôi cơ thể và dự trữ trong gan .

4.Ứng dụng : (sgk)

3’ HĐ5: Tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên

Nêu tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của xenlulozơ ? (HS yếu )

HS trả lời :

- Tính chất vật lí :

+ chất rắn , dạng sợi ,màu trắng , không có mùi vị .

+ Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ .

+ tan trong nước Svayde ( dd tạo thành của Cu(OH)2 /NH3 )

- Trạng thái tự nhiên :

+ Thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật , tạo nên bộ khung cây cối .

+ Trong bông nõn có 98% xenlulozơ ; trong gỗ : 40-50% .

III.XENLULOZƠ:

1.Tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên : (sgk)

5’ HĐ6: Cấu trúc phân tử

Y/c HS nghiên cứu sgk trả lời các câu hỏi sau :

+ Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit , nó do monosaccarit nào tạo nên ? (HS TB- yếu )

+ Đặc điểm cấu tạo xenlulozơ ? CTPT xenlulozơ ?(HSTB)

β -Glucozơ

Mạch dài không phân nhánh , có phân tử khối lớn khoảng 2.000.000 : vi sợi xenlulozơ .

Nhiều vi sơi ghép lại thành sợi xenlulozơ .

CTPT: (C6H10O5)n hay (C6H7O2(OH)3

) n

2.Cấu trúc phân tử :

- Thuộc loại polisaccarit

- Gồm nhiều gốc liên kết với nhau β -Glucozơ .

- Mạch không phân nhánh . CTPT: (C6H10O5)n

hay [C6H7O2(OH)3 ] n

6’ HĐ7: Tính chất hoá học

Dự đoán tính chất hoá học của xenlulozơ ? (HS TB-khá) Sản phẩm phản ứng thuỷ phân ? Viết phản ứng thuỷ phân của xenlulozơ ?(HSTB-

Vì xenlulozơ thuộc loại đisaccarit nên nó có phản ứng thuỷ phân Vì xenlulzơ do các gôc glucozơ lk với nhau tạo nên , nên khi thuỷ phân xenlulzơ sẽ cho nhiều phân tử glucozơ

3.Tính chất hoá học

a.Phản ứng thuỷ phân:

glucozơ

Xúc tác : H+ , t0 hoặc enzim (C6H10O5)n+H2O  nC6H12O6

khá)

Vì sao động vật nhai lại có thể thuỷ phân xenlulozơ thành glucozơ còn cơ thể người thì không ?(HS khá )

=> Xenlulozơ có thể thuỷ phân nhờ enzim xenlulaza.

Một phần của tài liệu bai este (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w