Kết luận: Tác giả đã sử dụng những liên tởng bằng những từ ngữ: đỏ lửa, phơn phớt

Một phần của tài liệu LOP 5-T6 (Trang 32 - 37)

tởng bằng những từ ngữ: đỏ lửa, phơn phớt màu đào, dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, làm cho ngời đọc hình dung ra đợc hình ảnh con kênh Mặt Trời thật cụ thể, sinh động hơn, gây ấn tợng sâu sắc với ng- ời đọc, ta nh cẩm nhận đợc cái nắng nóng dữ dội nơi con kênh chảy qua.

biển.

+ Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.

+ Biển luôn luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.

+ Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió.

+ Xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu.

+ HS nghe GV giải thích và nêu lên những liên tởng của tác giả: biển nh con ngời, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.

- HS nghe

+ Nhà văn miêu tả con kênh.

+ Mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày từ lúc mặt trời mọc, đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa tra, lúc trời chiều. + Bằng thị giác, bằng xúc giác để thấy nắng nóng nh đổ lửa.

+ Tác giả miêu tả: ánh nắng chiếu xuống dòng kênh nh đổ lửa, bốn phía chân trời trống huếch trống hoác; buổi sáng, con kênh phơn phớt màu đào, giữa tra, hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều, biến thành một con suối lửa.

- HS theo dõi.

+ Tác dụng giúp ngời đọc hình dung đ- ợc cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tợng hơn với ngời đọc.

- HS nghe.

Bài tập 2: Lập dàn ý bài văn miêu tả

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu 2, 3 HS đọc các kết quả quan sát một cảnh sông nớc đã chuẩn bị từ tiết trớc. GV ghi nhanh một số kết quả của HS lên bảng.

- GV nhận xét bài làm của HS.

- Yêu cầu HS tự lập dàn ý bài văn tả cảnh một cảnh sông nớc vào vở bài tập, 2 HS làm vào giấy khổ to.

- Gợi ý: Khi miêu tả một cảnh sông nớc, các em cần chú ý trình tự miêu tả từ xa đến gần, từ cao xuống thấp, hay theo trình tự thời gian: từ sáng đến chiều, qua các mùa ... Chúng ta hãy quan sát cảnh vật bằng mắt, tai, cảm xúc của chính mình khi đứng trớc cảnh vật. Sử dụng sự liên tởng để làm cho cảnh vật gần gũi, sinh động hơn. Với yêu cầu lập dàn ý, các em chỉ cần xác định đợc những đặc điểm của cảnh vật, những từ ngữ, hình ảnh để miêu tả đặc điểm ấy.

- Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán phiếu lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung để có dàn bài văn hoàn chỉnh.

- GV nhận xét, cho điểm những HS viết dàn ý đạt yêu cầu.

cảnh sông nớc. - 2, 3 HS nờu. Ví dụ:

+ Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. + Nớc trong vắt, nhìn thấy đáy.

+ Bầu trời xanh trong in bóng xuống mặt hồ.

+ Mặt hồ nh một chiếc gơng trong khổng lồ.

+ Những làn gió nhẹ thổi qua mơn man gợn sóng.

- HS làm bài.

- HS nghe GV hớng dẫn và tự làm bài.

- 2 HS lần lợt trình bày dàn ý của mình, HS cả lớp theo dõi và nêy ý kiến nhận xét.

Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mở bài: Con sông Hồng hiền hoà dang tay ôm thành phố vào lòng.

* Thân bài:

+ Mặt nớc sông: khi có gió nhẹ, khi có giong bão.

+ Thuyền bè trên sông: thuyền đánh cá, tàu thuyền vận chuyển hàng hoá.

+ Hai bên bờ sông: bãi cát, bãi ngô, nhà cửa.

+ Dòng sông Hồng với đời sống nhân dân.

* Kết bài: ích lợi của sông và cảm nhận của con ngời bên dòng sông.

4. Củng cố- Nhận xét giờ học.- Yêu cầu về nhà hoàn thiện bài tập. - Yêu cầu về nhà hoàn thiện bài tập.

5. Dặn dò:

- Chuẩn bị bài tập làm văn: Luyện tập tả cảnh.

Toỏn:

Tiết 30: Luyện tập chungI. Mục tiờu: I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

- Củng cố về so sỏnh phõn số, tớnh giỏ trị biểu thức với phõn số.

2. Kỹ năng:

- So sỏnh phõn số, tớnh giỏ trị của biểu thức với phõn số.

- Giải bài toỏn liờn quan đến tỡm phõn số của một số, tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú.

3. Thỏi độ:

- Cú ý thức học tập, say mờ giải cỏc bài toỏn nhanh, đỳng.

II. Chuẩn bị

- Giỏo viờn: Vẽ sẵn sơ đồ bài tập 4 lờn bảng - Học sinh: Bảng con

III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- 1 Học sinh làm BT2 (tr.31)

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

- Gọi học sinh nờu yờu cầu BT1

- Hướng dẫn học sinh trước hết cần so sỏnh cỏc phõn số sau đú mới sắp xếp theo thứ tự. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yờu cầu học sinh làm bài trờn bảng con, 2HS làm trờn bảng lớp.

- Cựng cả lớp nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Nờu yờu cầu BT2

- Yờu cầu học sinh tự làm bài, 4 học sinh làm trờn bảng phụ (mỗi em làm 1ý).

- Nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- 1 học sinh lờn bảng

Bài 1(31): Viết cỏc phõn số theo thứ tự

từ bộ đến lớn. - 1 học sinh nờu. - Lắng nghe

- Làm bài theo yờu cầu của GV.

* Đỏp ỏn: a) ; 3532 35 31 ; 35 28 ; 35 18 b) ; 65 4 3 ; 3 2 ; 12 1 Bài 2(31): Tớnh: - Lắng nghe

- Làm bài, chữa bài (gắn bảng phụ lờn bảng). * Đỏp ỏn: 6 11 12 22 12 5 8 9 12 5 3 2 4 3 ) + + = + + = = a 32 3 32 11 14 28 32 11 16 7 8 7 ) − − = − − = b 7 1 3 2 7 5 5 2 3 6 5 7 2 5 3 ) = / ì / ì ì / / ì / ì / = ì ì c 34

- Gọi học sinh nờu bài toỏn, nờu yờu cầu - Yờu cầu học sinh tự làm bài, 1 học sinh giải bài ở bảng

- Nhận xột, chốt lời giải đỳng.

- Yờu cầu học sinh nờu bài toỏn, nờu yờu cầu. - Cho học sinh nhận diện dạng toỏn.

- Yờu cầu học sinh nờu cỏc bước giải

- Yờu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh giải ở bảng lớp. - Nhận xột, chốt lời giải đỳng. 8 15 4 3 2 8 3 8 3 5 4 3 3 8 16 15 4 3 8 3 : 16 15 ) = ì / ì ì / ì / ì / ì = ì ì = ì d Bài 3(32): - 1 học sinh nờu - Làm bài ra nhỏp, 1 học sinh làm trờn bảng lớp. Bài giải: 5ha = 50000 m2 Diện tớch hồ nước là: 50 000 ì 103 = 15 000 (m2) Đỏp số: 15 000 m2 Bài 4(32): - 1 học sinh nờu.

- Nờu: Tỡm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của

2 số đú.

- 1 HS nờu.

- Làm vào vở, 1 học sinh chữa bài Bài giải:

Ta cú sơ đồ sau:

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 10 ì 4 = 40 (tuổi) Đỏp số: Bố: 40 tuổi Con: 10 tuổi 4. Củng cố - Hệ thống bài, nhận xột giờ học. 5. Dặn dũ:

- Dặn học sinh ụn lại kiến thức liờn quan đến bài.

Khoa học:

Phũng bệnh sốt rộtI. Mục tiờu: I. Mục tiờu:

1. Kiến thức: Học sinh cú khả năng:

- Nhận biết một số dấu hiệu của bệnh sốt rột.

- Nờu tỏc nhõn, đường lõy truyền bệnh sốt rột.

2. Kỹ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm cho nhà ở và giường ngủ khụng cú muỗi.

- Tự bảo vệ mỡnh và mọi người trong gia đỡnh trước bệnh sốt rột.

3. Thỏi độ:

- Cú ý thức ngăn chặn cho muỗi khụng sinh sản đốt người.

II. Chuẩn bị

- Giỏo viờn: Tranh trong SGK.

- Học sinh: Tranh ảnh sưu tầm về cỏch phũng trỏnh bệnh sốt rột.

III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nờu những điểm cần chỳ ý khi dựng thuốc và khi mua thuốc

- Nờu tỏc hại của việc dựng thuốc khụng đỳng cỏch

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài b. Nội dung

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, tổ chức cho các em thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:

+ Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét?

(Khi bị mắc bệnh sốt rét, ngời bệnh thờng có biểu hiện nh thế nào?)

+ Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? + Bệnh sốt rét lây truyền nh thế nào? + Bệnh sốt rét nguy hiểm nh thế nào?

- Gọi đại diện một số nhóm trình bày trớc lớp.

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó tổng kết kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét nh đã nêu ở trên.

* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang

- 2 học sinh lờn bảng

1. Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét: sốt rét:

- HS đọc thông tin trong SGK. - Thảo luận nhóm 4.

+ Khi bị mắc bệnh sốt rét, ngời bệnh thờng có biểu hiện nh: Cứ 2, 3 ngày lại sốt một cơn; lúc đầu rét run, đắp nhiêù chăn vẫn thấy rét; sau đó là sốt cao kéo dài hàng giờ, cuối cùng là toát mồ hôi và hạ sốt.

+ Đó là một loại kí sinh trùng sống trong máu ngời bệnh.

+ Muỗi a-nô-phen là thủ phạm làm lây lan bệnh sốt rét.

+ Bệnh sốt rét gây thiếu máu. Ngời mắc bệnh nặng có thể tử vong vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét. - Đại diện một số nhóm trình bày trớc lớp.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Cách đề phòng bệnh sốt rét:

- HS quan sát hình minh hoạ, thảo luận

27 SGK, thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi sau:

+ Mọi ngời trong hình đang làm gì? Làm nh vậy có tác dụng gì?

+ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho ngời thân cũng nh mọi ngời xung quanh?

- Gọi đại diện một số nhóm trình bày trớc lớp.

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Kết luận: Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất, ít tốn kém nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trờng xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt.

- GV cho HS quan sát hình vẽ muỗi a-nô- phen và hỏi:

+ Nêu những đặc điểm của muỗi a-nô- phen?

+ Muỗi a-nô-phen thờng ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà?

+ Vì sao chúng ta phải diệt muỗi?

Một phần của tài liệu LOP 5-T6 (Trang 32 - 37)