THỰC HIỆN CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC
CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trên cơ sở phân tích những -u điểm, những hạn chế, bất cập của việc thực hiện chức năng kinh tế của Nhà n-ớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam từ hệ thống pháp luật kinh tế, các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô; tổ chức, hoạt động của bộ máy quản lý kinh tế của nhà n-ớc và đội ngũ cán bộ, công chức thực hịên việc quản lý kinh tế đến việc quản lý các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà n-ớc trong quá trình quản lý, điều hành nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xó hội chủ nghĩa. Do đó, khi Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, là một bộ phận của kinh tế thế giới, chúng ta cần phải có những ph-ơng h-ớng và giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng kinh tế của nhà n-ớc đáp ứng đ-ợc yêu cầu quản lý nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xó hội chủ nghĩa năng động, phát triển. Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng và vai trò to lớn của việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chức năng quản lý kinh tế của nhà n-ớc đối với sự ổn định kinh tế, phát triển kinh tế, công bằng kinh tế, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã đ-a ra quan điểm về Chiến l-ợc phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, đó là: Phỏt triển nhanh gắn liền với phỏt triển bền vững, phỏt triển bền vững là yờu cầu xuyờn suốt trong chiến lược; đổi mới đồng bộ, phự hợp về kinh tế và chớnh trị vỡ mục tiờu xõy dựng nước Việt Nam xó hội chủ nghĩa dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh; mở rộng dõn chủ, phỏt huy tối đa nhõn tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiờu của sự phỏt triển; phỏt triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trỡnh độ khoa học, cụng nghệ ngày càng cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; xõy dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng. Để thể