của 1 từ.
- Treo bảng phụ ghi VD2: a,b - Quan sát, đọc VD - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp và tìm
hiểu xem trong mỗi phần a) b) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào.
- Thảo luận cặp và trình bày (lên bảng phụ gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển).
a) Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm: mùa xuân.
- b) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng đời nhà Đường có câu rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa nay hiếm”. Tôi nay đã ngoài 70 xuân, nhưng tinh thần vẫn rất sáng suốt.
- Nghĩa chuyển:
+ “xuân” có nghĩa là tươi đẹp + “xuân” có nghĩa là tuổi, năm. - GV nhận xét và chốt. - Lớp theo dõi, nhận xét
Bài tập 3
Phân biệt nghĩa một số tính từ - Đọc nội dung và nêu rõ Y/c của bài. - 1 em HS giỏi làm mẫu 1 câu
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp.
- Nhân xét và tuyên dương những em đặt câu hay.
- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. - Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nêu 1 số câu hỏi cho HS trả lời
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển.
- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?
- TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn - TNN: nghĩa có sự liên hệ - Hãy tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
NẤU CƠM (tiết 2) - Tiết 8 – I. Mục tiêu: