Bài cũ: Những người bạn tốt

Một phần của tài liệu Tuần 7 - CKT (Trang 29 - 30)

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học

2. Bài cũ: Những người bạn tốt

- Học sinh đọc bài theo đoạn

- Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời  Giáo viên nhận xét - cho điểm

3. Giới thiệu bài mới:

Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vĩ của công trình, niềm tự hào của những người chinh phục dòng sông.

- Học sinh lắng nghe

4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp  Luyện đọc

- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà - 1, 2 học sinh đọc

- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ - Học sinh lần lượt đọc -Cả lớp nhận xét - Giáo viên rút ra từ khó - Dự kiến: trăng, chơi vơi, cao nguyên

 Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài

- Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ - Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu

- Hoạt động nhóm, lớp

- Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu đặc điểm của con sông này

- 1 học sinh đọc bài + Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình

ảnh đêm trăng tĩnh mịch? - Dự kiến: cả công trường ngủ say cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi

 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh giải nghĩa - Học sinh giải nghĩa: đêm trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la + Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm

trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?

- Dự kiến: có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca

- Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca  Giáo viên chốt: trăng đã phân hóa ngẫm nghĩ

- Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ

- Học sinh đọc khổ 2 và 3 - 1 học sinh trả lời

- Dự kiến: Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà

người mang đến cho thiên nhiên gương mặt mới. Thiên nhiên mang lại cho con người nguồn tài nguyên quý giá.

- Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả

- Câu 3 SGK: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa ?

- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông / Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả

- Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hòa Bình

- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài

- Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ - Học sinh bàn bạc theo nhóm và nêu ND

 Giáo viên chốt lại - Dự kiến vẻ đẹp của công trường. Sức mạnh

của con người. Sự gắn bó giữa c/người với th/nhiên

* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

- Đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương

* Hoạt động 4: Củng cố Nêu nội dung bài thơ và HTL bài thơ -5. Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh"

Tiết 34 : TOÁN

Một phần của tài liệu Tuần 7 - CKT (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w