Của các nguyên tố hoá học Định luật tuần hoàn

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 10 ( nâng cao) (Trang 36 - 38)

tuần hoàn

I. Mục tiêu:

Hs hiểu: + Thế nào là tính kim loại, phi kim và quy luật biến đổi tính kim loại. + Quy luật biến đổi hoá trị của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. II. Rèn kỹ năng: So sánh tính kim loại, phi kim của các nguyên tốvơí nhau.

III. Chuẩn bị: Bảng sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố ở chu kì 2 và 3 IV. Phơng pháp chủ đạo : Đàm thoại nêu vấn đề.

V. Hệ thống các hoạt động:

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Giáo viên

Khi điện tích hạt nhân tăng dần thì các tính chất vật lí sẽ nh thế nào ?

Cụ thể hơn?

Học sinh

Các tính chất vật lí biến đổi một cách tuần hoàn.

Khi điện tích hạt nhân tăng dần trong một chu kì thì bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện, năng lợng ion hoá tăng dần .

Trong một nhóm A thì bán kính nguyên tử tăng dần còn năng lợng ion hoá và độ âm điện giảm dần.

Hoạt động 2 : Tính kim loại – Tính phi kim Giáo viên

Tính kim loại là gì ?

Điều này có nghĩa là gì ?

Còn tính phi kim thì nh thế nào ?

Có nghĩa là gì ?

Học sinh

Là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhờng electron để trở thành ion dơng.

Có nghĩa là một nguyên tử càng dễ nh- ờng electron thì tính kim loại càng mạnh và ngợc lại.

Là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận electron để trở thành ion âm.

Có nghĩa là nguyên tử nào dễ nhận thêm electron thì tính phi kim mạnh và ngợc lại.

Chúng có ranh giới với nhau hay không? Chúng không có ranh giới rõ ràng. Hoạt động 3 : Sự biến đổi tính kim loại- tính phi kim

Giáo viên

Khi điện tích hạt nhân tăng dần trong một chu kì thi lực hạt nhân nh thế nào ?

Khả năng hút và cho electron sẽ nh thế nào ?

ảnh hởng gì tới tính chất của các nguyên tố?

Quy luật này có đợc lặp lại ở các chu kì tiếp theo hay không ?

Còn trong một nhóm A thì sao ?

Có nghĩa là gì ?

Nh vậy các nguyên tố nhóm A điện tích hạt nhân tăng dần thì tính kim loại va phi kimsẽ nh thế nào ?

Học sinh

Khi điện tích hạt nhân tăng dần thì lực hạt nhân tăng dần.

Khả năng hút electron tăng và cho electron giảm.

Tính phi kim tăng còn tính kim loại giảm.

Có, hay nói cách khác tính phi kim tăng dần và tính kim loại giảm dần theo chu kì.

Khi điện tích hạt nhân tăng dần thi lực hạt nhân giảm dần cho nên khả năng cho electron tăng dần và khả năng nhận electron giảm.

Có nghĩa tính kim loại tăng dần còn tính phi kim giảm dần.

Sẽ biến đổi một cách tuần hoàn.

Hoạt động 4 : Sự biến đổi về hoá trị của các nguyên tố Giáo viên

Hoàn thành bảng sau : Nhó

m H/c vớioxi caoH/t nhất H/c với hiđr o H/t với hiđro I NaXOy II MgXOY III AlXOY IV SiXOY CHX V PXOY NHX VI SXOY HXO VII ClXOY HXF

Nh vậy trong một chu kì thì hoá trị của các nguyên tố với oxi và hiđro nh thế nào ? Quá trình này đợc lặp lại với chu kì khác hay không ?

Hay nói cách khác chúng sẽ biến đổi nh thế nào khi điện tích hạt nhân tăng dần ?

Học sinh Nhóm H/c với oxi H/t cao nhất H/c với hiđro H/t với hiđro I Na2O 1 II MgO 2 III Al2O3 3 IV SiO2 4 CH4 4 V P2O5 5 NH3 3 VI SO3 6 H2O 2 VII Cl2O7 7 HF 1

Hoá trị cao nhất với oxi tăng dần từ 1

ữ 7, hoá trị với hiđro của các phi kim giảm dần từ 4 ữ 1

Đợc lặp đi lặp lại ở các chu kì khác. Hoá trị cao nhất của một nguyên tố với oxi và hoá trị với hiđro của các phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

Hoạt động 5 : Củng cố Giáo viên

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 10 ( nâng cao) (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w