Sự cần thiết phải tăng hệ số tín dụng của Việt Nam

Một phần của tài liệu Cơ sở pháp lý và thực tiễn của việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng người mua tại Việt Nam (Trang 94)

7. Cấu trúc của Luận văn

3.4.2Sự cần thiết phải tăng hệ số tín dụng của Việt Nam

Hệ số tín dụng (credit ratings) đánh giá độ tin t−ởng tín dụng (credit worthiness) của một tổ chức, cá nhân và quốc gia. Hệ số tín dụng đ−ợc tính toán trên tình hình tài chính, tổng tài sản và tổng nợ của đối t−ợng đ−ợc đáng giá. Hệ số tín dụng cho bên cho vay hoặc nhà đầu t− biết đ−ợc về khả năng hoàn trả nợ vay của đối t−ợng đ−ợc đánh giá nh− thế nào. Hiện nay, hệ số tín dụng không chỉ đ−ợc sử dụng để đánh giá về lãi suất mà còn quyết định mức phí bảo hiểm… Nếu hệ số tín dụng thấp thì chứng tỏ có nhiều rủi ro không trả đ−ợc nợ và do đó lãi suất phải cao.

Hiện nay, việc đi vay n−ớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn bắt nguồn từ một số nguyên nhân trong đó có vấn đề hệ số tín dụng của Việt Nam còn thấp12. Trong lĩnh vực tài chính tiền tệ thì các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm (credit ratings agency) trên thế giới (nh− Standard & Poor, Fitch Ratings..) th−ờng định kỳ công bố chỉ số tín nhiệm quốc gia để làm căn cứ giúp các tổ chức tài chính trên thế giới xác định mức độ rủi ro để thực hiện công việc kinh doanh. Do hệ số tín dụng của Việt Nam còn thấp nên các Bên cho vay n−ớc ngoài không tin t−ởng nhiều vào khả năng trả nợ của Bên đi vay Việt Nam do đó họ th−ờng yêu cầu phải có bảo lãnh của chính phủ và có mức lãi suất cho vay cao. Do đó, cần phải có những giải pháp đồng bộ về mặt vĩ mô để cải thiện hệ số tín dụng của Việt Nam trên cơ sở đó giúp doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp cận dễ dàng hơn với các khoản vay của n−ớc ngoài thông qua khung TDNM đồng thời giảm bớt đ−ợc các thủ tục (ví dụ nh− không cần phải có bảo lãnh của Chính phủ).

Một phần của tài liệu Cơ sở pháp lý và thực tiễn của việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng người mua tại Việt Nam (Trang 94)