Thực hiện nghiêm túc các quy định của Hợp đồng th−ơng mại:

Một phần của tài liệu Cơ sở pháp lý và thực tiễn của việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng người mua tại Việt Nam (Trang 108)

7. Cấu trúc của Luận văn

3.6.5Thực hiện nghiêm túc các quy định của Hợp đồng th−ơng mại:

giá trị Hợp đồng th−ơng mại) và đáp ứng đúng các quy định khác có liên quan nh− không vi phạm các quy định khác của Hợp đồng, không để xảy ra sự kiện gì nghiêm trọng ảnh h−ởng đến HĐTDNM cũng nh− đến Dự án.

3.6.5 Thực hiện nghiêm túc các quy định của Hợp đồng th−ơng mại: mại:

Việc thực hiện nghiêm túc các quy định của Hợp đồng th−ơng mại đóng vai trò hết sức quan trọng đảm bảo cho việc thành công của HĐTDNM. Vì bất kỳ sự thay đổi nào, đặc biệt là thay đổi liên quan đến vấn đề thanh toán, của Hợp đồng th−ơng mại đều ảnh h−ởng rất lớn đến HĐTDNM (trong HĐTDNM còn có quy định rằng Bên đi vay không đ−ợc thay đổi nội dung của Hợp đồng th−ơng mại nếu không đ−ợc sự chấp nhận của Bên cho vay) nên cần hạn chế đến mức tối đa việc thay đổi Hợp đồng th−ơng mại. Do đó, cần thực hiện hết sức nghiêm túc và chính xác các nội dung đã cam kết trong Hợp đồng th−ơng mại, tránh phải sửa đổi bổ sung Hợp đồng th−ơng mại mà ảnh h−ởng đến HĐTDNM.

KếT LUậN

TDNM và HĐTDNM là những nội dung rất mới trong hệ thống pháp luật về tín dụng và hợp đồng ở Việt Nam. TDNM đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam một kênh huy động vốn hết sức hiệu quả cho quá trình triển khai thực hiện các dự án có quy mô lớn ở Việt Nam trong bối cảnh nguồn vốn huy động trong n−ớc còn hết sức hạn chế và đôi khi rất khó tiếp cậnh. Bên cạnh đó, TDNM và HĐTDNM cũng tạo điều kiện để Bên đi vay có cơ hội cải cách hệ thống kế toán, tài chính của mình theo h−ớng minh bạch, hiệu quả nâng uy tín và cao hệ số tín dụng của doanh nghiệp tr−ớc các Bên cho vay quốc tế. Bên cạnh đó, quá trình đàm phán, ký kết và thực hiện HĐTDNM cũng cho thấy những “lỗ hổng” pháp lý trong hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện nay mà cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện. Việc tiếp tục nghiên cứu thêm về cơ chế vận hành, các quy định có liên quan của quốc tế và Việt Nam, cơ chế áp dụng tại Việt Nam của TDNM là điều hết sức quan trọng và cần thiết để giúp các doanh nghiệp có thêm cơ sở lý luận và thực tiễn cũng nh− các cơ sở pháp lý để tiếp cận, theo đuổi và vận hành tốt kênh tín dụng mới này.

Những nội dung cơ bản đã đ−ợc ng−ời viết nghiên cứu trong Luận văn này gồm:

- Luận văn đã tìm hiểu khái niệm về Khung TDNM, HĐTDNM, phân tích, làm rõ bản chất, nội dung cơ bản của đặc điểm của Khung TDNM, HĐTDNM, quyền và nghĩa vụ cơ bản của Bên đi vay, Bên cho vay, Bên bảo lãnh, Bên bảo hiểm tín dụng và các thủ tục có liên quan. Bên cạnh đó, Luận văn cũng đã phân tích và làm rõ mối quan hệ của HĐTDNM với HDTMNK hàng hóa và các yêu cầu có liên quan. Trên cơ sở đó, Luận văn đã tìm hiểu các quy định có liên quan của luật pháp n−ớc ngoài, các điều −ớc quốc tế hiện nay điều chỉnh mối quan hệ giữa các Bên có liên quan của TDNM và HĐTDNM.

- Luận văn đã đi vào tìm thiểu thực trạng huy động vốn theo ph−ơng thức TDNM hiện nay ở Việt Nam, tìm hiểu các quy định có liên quan của Việt Nam cũng nh− thực tiễn thi hành các quy định đó về vấn đề tiếp cận nguồn vốn vay, đàm phán, ký kết HĐTDNM, thực hiện cấp Bảo lãnh của Chính phủ, cấp YKPL của BTP liên quan đến HĐTDNM.

- Luận văn đ−a ra một số nội dung và giải pháp cho quá trình hoàn thiện pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa các Bên có liên quan theo khung TDNM cũng nh− những yêu cầu để nâng cao hiệu quả quá trình thực hiện công tác đàm phán, ký kết và thực hiện Hợp đồng tín dụng ng−ời mua. Luận văn nhận mạnh tới các yêu cầu và sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan điều chỉnh mối quan hệ giữa Bên đi vay, Bên cho vay, Bên đ−ợc bảo lãnh, Bên bảo lãnh, Bên cấp YKPL tham gia vào quan hệ TDNM này.

Việc hoàn thiện các quy định của pháp luật có liên quan đến HĐTDNM cần phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm của nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay ở n−ớc ta cũng nh− tập quán, thực tiễn hoạt động của ph−ơng thức tín dụng xuất khẩu dành cho ng−ời mua đã tồn tại từ lâu trên thị tr−ờng tài chính tiền tệ thế giới, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO). Theo ng−ời viết, việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ này cần phải xem xét và thực hiện một số giải pháp nh−: (i) tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách nói chung và pháp luật về vay và trả nợ n−ớc ngoài nói riêng; (ii) tiếp tục đổi mới hoạt động quản lý nhà n−ớc đối với việc vay và trả nợ n−ớc ngoài theo h−ớng tạo điều kiện chủ động cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay n−ớc ngoài, giảm bớt các thủ tục hành chính r−ờm rà không cần thiết nh−ng vẫn thiết lập đ−ợc sự hỗ trợ có hiệu quả của Chính phủ đối với việc vay vốn n−ớc ngoài của doanh nghiệp trong bối cảnh uy tín và năng lực tài chính, hệ số tín dụng của Việt nam còn thấp; (iii) tiếp tục hoàn thiện pháp luật về vay và trả nợ n−ớc

ngoài nói chung cũng nh− vay và trả nợ theo ph−ơng thức TDNM nói riêng theo h−ớng tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp đ−ợc chủ động tiếp cận nguồn vốn vay n−ớc ngoài phù hợp với thông lệ của thị tr−ờng tài chính tiền tệ quốc tế.

Khung TDNM và HĐTDNM có nội dung và phạm vi nghiên cứu rất rộng. Để giải quyết triệt để các yêu cầu mà đề tài đặt ra, đòi hỏi phải nghiên cứu, đánh giá sâu sắc, toàn diện các quy định thuộc nhiều ngành luật khác nhau trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Trong khuôn khổ có hạn của Luận văn này, ng−ời viết chỉ đề cập đến một số vấn đề cơ bản nhất liên quan trực tiếp đến đề tài và chắc chắn còn một số vấn đề ch−a đ−ợc giải quyết thấu đáo. Ng−ời viết hy vọng rằng, những vấn đề này sẽ đ−ợc tiếp tục nghiên cứu và giải quyết ở các công trình khoa học tiếp theo.

TμI LIệU THAM KHảO

TIếNG VIệT

1. Bộ t− pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2002), Đề tài nghiên cứu

khoa học cấp bộ: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc cấp ý kiến pháp lý đối với khoản vay n−ớc ngoài.

2. Công báo số 24 (1353) ngày 31/12/1995, Pháp lệnh công nhận và cho thi

hành tại Việt nam quyết định của Trọng tài n−ớc ngoài ngày 14/9/1995, (646-650).

3. Công báo số 21 (1560) ngày 08/6/2001, Qui chế quản lý và sử dụng nguồn

hỗ trợ phát triển chính thức ban hành kèm theo Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 4 tháng 5 năm 2001 của Chính phủ, (1359-

1379).

4. Công báo số 95 (1750) ngày 18/7/2003, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

của Luật ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam ngày 17/6/2003, (6119-

6121).

5. Công báo tháng 7/2004, số 23+24 (15/7/2004), Luật sửa đổi, bổ sung một số

điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 15/6/2004, (3-11).

6. Công báo tháng 9/2005, số 1+2+3 (01/9/2005), Bộ luật dân sự năm 2005. 7. Công báo tháng 11/2005, số 8+9 (7/11/2005), Quy chế quản lý vay và trả nợ

n−ớc ngoài ban hành kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 1/11/2005 của Chính phủ, (4-27).

8. Công báo tháng 2/2005, số 1 (1/2/2005), Thông t− 05/2005/TT-BTC ngày 11/1/2005 của Bộ tài chính h−ớng dẫn chế độ thuế áp dụng đối với

các tổ chức n−ớc ngoài không có t− cách pháp nhân Việt Nam và cá nhân n−ớc ngoài kinh doanh hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam, (12-43).

9. Đại học ngoại th−ơng Hà nội (2002), Giáo trình Thanh toán quốc tế trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngoại th−ơng, Nhà xuất bản giáo dục.

10. Đại học quốc gia Hà nội (2001), Giáo trình T− pháp quốc tế, Nhà xuất bản

đại học quốc gia Hà nội, Hà nội.

11. D−ơng Văn Hậu (1999), Trọng tài th−ơng mại Việt nam trong tiến trình đổi mới, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

12. Luật ban hành các văn bản quy phạm pháp luật ngày 12/11/1996, tại trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 30/6/2007.

13. Luật các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997, tại trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 10/7/2007.

14. Luật Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam ngày 12/12/1997, tại trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 10/7/2007.

15. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành các văn bản quy phạm pháp luật 16/12/2002, tại trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 10/7/2007.

16. Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 h−ớng dẫn thi hành pháp lệnh ngoại hối, tại trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 13/6/2007. 17. Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005, tại trang

web: http://www.chinhphu.vn ngày 20/6/2007.

18. Pháp lệnh trọng tài th−ơng mại Việt nam ngày 25/3/2003, tại trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 30/6/2007.

19. Quy chế cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ đối với các khoản vay n−ớc ngoài ban hành kèm theo Quyết định số 272/2006/QĐ-Ttg ngày

28/11/2006 của Thủ t−ớng Chính phủ, tại trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 30/6/2006.

20. Thông t− số 09/2004/TT-NHNN ngày 21/12/2004 của NHNN h−ớng dẫn Quy chế quản lý vay và trả nợ n−ớc ngoài ban hành kèm theo Nghị định số 90/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 1998 của Chính phủ, tại trang web: http://www.chinhphu.vn ngày 18/6/2007.

TIếNG ANH

21. Aaron Goldzimer (2002), Globalization’s most perverse secret: the role of

export credit and investment insurance agencies, Environmental

Defense, USA.

22. Arrangement on Guidelines for Officially Supported Export Credits, tại trang web http://www.oecd.org ngày 30/6/2007.

23. Bankink Act of Republic of Germany tại trang web http://www.nyulawglobal.org/globalex/germany_business.htm ngày 30/6/2007.

24. Banking Law of Japan tại trang web http://www.mizuho- sc.com/english/ebond/law.html ngày 20/7/2007.

25. Civil Code of Federal Republic of Germany tại trang web http://www.iuscomp.org/gla/statutes/BGB.htm ngày 20/7/2007.

26. Civil Code of Japan, tại trang web http://www.mizuho- sc.com/english/ebond/law.html ngày 30/6/2007.

27. Commercial Code of Japan tại trang web http://www.mizuho- sc.com/english/ebond/law.html ngày 20/7/2007.

28. Định nghĩa về các tổ chức tín dụng xuất khẩu (ECA) và các thông tin về ECA tại trang web http://www.oecd.org ngày 30/6/2007.

29. Định nghĩa về tín dụng (credit) tại trang web http://www.wikipedia.org ngày 24/6/2007.

30. Định nghĩa về tín dụng ng−ời mua (buyer credit) trang web http://www.oecd.org ngày 12/6/2007.

31. French Civil Code, tại trang web http://www.legifrance.gouv.fr ngày 3/5/2007.

32. French Commercial Code, tại trang web http://www.legifrance.gouv.fr ngày 30/6/2007.

33. French Consumer Code, tại trang web http://www.legifrance.gouv.fr ngày 16/7/2007. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34. French Monetary and Financial Code, tại trang web http://www.legifrance.gouv.fr ngày 4/6/2007.

35. Interest Rate Restriction Law of Japan, tại trang web http://www.asianfinancegroup.com/japan/law/interest.html ngày 8/6/2007.

36. Law on Sales of Financial Product of Japan, tại trang web http://www.mizuho-sc.com/english/ebond/law.html ngày 9/6/2007. 37. Legal Opinion in International Transatoon"- Internatonal Bar Association,

1989. London/ Dordrecht/Boston.

38. The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits – International Charmber of Commerce tại trang web http://www.iccwbo.org ngày 4/6/2007.

39. Xem về bảo hiểm tín dụng, lãi suất tại trang web http://www.wikipedia.org ngày 30/6/2007.

40. Xem về hỗ trợ phát triển chính thức ODA tại trang web http://www.oecd.org ngày 30/6/2007.

Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter. A watermark is added at the end of each output PDF file.

To remove the watermark, you need to purchase the software from

Một phần của tài liệu Cơ sở pháp lý và thực tiễn của việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng người mua tại Việt Nam (Trang 108)