Công tác đắp đất nền đờng.

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức thi công đường vào cầu Tân An và cầu Kênh Đào (Trang 26)

V. thi công đào, đắp nền đờng.

2. Chuẩn bị xe máy, thiết bị thi công.

3.3. Công tác đắp đất nền đờng.

3.3.1. Vật liệu sử dụng trong đắp nền đờng:

- Vật liệu dùng để đắp nền đờng là các loại vật liệu thích hợp ( đất) đợc lấy từ nền đào đợc TVGS chấp thuận.

* Vật liệu sử dụng trong đắp nền đờng.

- Do đoạn tuyến thi công có khối lợng đào đất nên Nhà thầu dự kiến sử dụng chủ yếu đất đắp đợc khai thác tại các vị trí sau: Mỏ đất đồi trên đầu tuyến và dọc tuyến. Tr ớc khi đa vào sử dụng đắp nền đờng Nhà thầu sẽ tiến hành thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý trình TVGS chấp thuận. Khi thi công vật liệu này đợc rải từng lớp và đầm chặt với độ chặt yêu cầu K> 0,95

Có thể sử dụng các loại đất sau để dắp: Loại đất Tỷ lệ cát (2-0,05mm)

theo % khối lợng Chỉ số dẻo Khả năng sử dụng á cát nhẹ, hạt to > 50% 1 – 7 Rất thích hợp

á cát nhẹ > 50% 1 – 7 Thích hợp

á sét nhẹ > 40% 7 – 12 Thích hợp

á cát nặng > 40% 12 – 17 Thích hợp

Sét nhẹ > 40% 17 – 27 Thích hợp

- Lớp đắp dày 30cm trên mặt nền ( đáy áo đờng - lớp nền thợng) đợc chọn lọc kỹ theo đúng các chỉ tiêu kỹ thuật quy định cho lớp Subgrade và phù hợp các yêu cầu sau:

+ Giới hạn chảy : Tối đa 34 + Chỉ số dẻo : Tối đa 17 + CBR (ngâm 4 ngày) : Tối thiểu 7% + Kích cỡ hạt lớn nhất : 90mm

- Không sử dụng các loại đất sau đây để đắp nền: Đất muối, đất có chứa nhiều muối và thạch cao (tỷ lệ muối thạch cao trên 5%), đất bùn, đất mùn và các loại đất theo đánh giá của TVGS là không phù hợp cho sự ổn định của nền đờng sau đây:

- Đất sét ( có thành phần hạt sét dới 50%) chỉ đợc dùng ở những nơi nền đờng khô ráo, không bị ngập, chân đờng thoát nớc nhanh, độ cao đắp nền đờng từ 0,8m đến 2,0m. Tại những vị trí nền đờng trong vùng ngập nớc dùng các vật liệu thoát nớc tốt để đắp nh: đá, cát, cát pha.

- Xử lý độ ẩm của đất đắp trớc khi tiến hành đắp các lớp cho nền đờng. Độ ẩm của đất đắp càng gần độ ẩm tốt nhất càng tốt ( W0 ± 10 của độ ẩm tối u W0) bằng cách tới thêm nớc nếu đất khô và hong khô nếu đất ớt.

- Thờng xuyên kiểm tra độ ẩm để duy trì độ ẩm tốt nhất. Việc xác định độ ẩm thông qua thí nghiệm, nếu đất ẩm thì hong phơi, nếu đất khô thì tới thêm nớc bằng xe tới nớc để đảm bảo độ ẩm tốt nhất.

- Dùng một loại đất đồng nhất để đắp cho một đoạn nền đắp. Nếu thiếu đất mà phải dùng hai loại đất: dễ thấm nớc và khó thấm nớc để đắp thì sẽ chú ý đến công tác thoát nớc của vật liệu đắp nền đờng. Không dùng đất khó thoát nớc bao quanh bịt kín lớp đất dễ thoát nớc.

- Tất cả các loại vật liệu đất đắp đa vào đắp nền đuờng đều đợc thí nghiệm nhằm xác định mức độ phù hợp đối với việc sử dụng đắp nền đờng. Xác định các tính chất cơ lý, đặc biệt là thành phần hạt, dung trọng khô và độ ẩm của vật liệu đắp

3.3.2. Vận chuyển, ủi san đất:

- Trớc khi tiến hành công tác đắp đất các đoạn nền đờng đắp đất trên sờn dốc > 110, trên bề mặt cây cỏ, hữu cơ hoặc nền đờng đắp cạp rộng sẽ tiến hành đánh cấp. Chiều rộng cấp, chiều cao bậc cấp tuỳ thuộc vào địa hình và phạm vi mở rộng đợc TVGS chấp thuận, đánh cấp vào phía trong.

- Để đảm bảo phần nền đờng đắp giáp mái taluy cũng có độ chặt theo thiết kế trong quá trình đắp đất Nhà thầu sẽ đắp rộng hơn 20-:-40cm, sau khi hoàn thiện mái taluy sẽ gạt bỏ phần đắp d.

- Để đảm bảo giao thông trên tuyến thi công đắp phần nền đờng cạp mở rộng 2 bên trớc, mặt đờng cũ để nguyên để đảm bảo giao thông. Căn cứ vào năng suất thi công thực tế đạt đợc, cân đối sao cho việc đào toàn mặt cắt ngang của mặt đờng đợc hoàn thiện trong

ngày đối với từng lớp đào. Dùng cọc gỗ có sơn đỏ xác định, đánh dấu ranh giới, giới hạn đ- ợc phép đào, đổ đất.

- Dùng ô tô tự đổ 10T vận chuyển đất đắp từ vị trí đào về vị trí đắp nền đ ờng. Đất đắp đợc đổ đống theo khoảng cách đã đợc tính toán trớc để dễ dàng khống chế chiều cao lớp đất cần đắp, thuận tiện cho việc đầm nén.

- Kiểm tra chất lợng của đất đắp trớc khi tiến hành san gạt, các chỉ tiêu: độ ẩm, độ sạch… bằng thí nghiệm nhanh ngoài hiện trờng: phơng pháp đốt cồn.

- Đất đắp đợc đổ san gạt thành từng lớp dày khoảng 20-:-25cm để lu lèn chặt theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế. Công tác san đất đợc thực hiện nh sau:

+ Dùng máy ủi 110CV kết hợp với nhân công san đất sơ bộ, trong quá trình san gạt bằng máy ủi thực hiện việc tạo mui luyện bằng thao tác nghiêng lỡi ủi. Đồng thời xử lý độ ẩm của đất đáp sao cho ngần với độ ẩm tốt nhất bằng cách tới thêm nớc nếu đất khô và hong khô nếu đất ớt.

+ Sau khi san gạt sơ bộ xong sử dụng máy san 108CV tiến hành san gạt tạo độ phẳng và độ dốc ngang, mui luyện yêu cầu. Quá trình san gạt dùng nhân công tiến hành bù phụ đảm bảo độ bằng phẳng.

- Trong quá trình san gạt đất tiến hành đắp mái ta luy đúng độ dốc của mái taluy thiết kế.

3.3.3. Đầm nén đất.

- Là khâu chủ đạo của quá trình thi công nền đờng, việc xác định hiêu quả đầm nén nền đờng chủ yếu đợc quyết định bởi độ ẩm, thành phần hạt của vật liệu, bề dày đầm nén và các tính năng của công cụ đầm.

- Trớc khi thực hiện công tác đắp đất Nhà thầu tiến hành vạch rõ ranh giới phạm vi khu vực cần đắp.

- Dùng phơng pháp đắp đất theo từng lớp, bề dày mỗi lớp đất đắp 20 -:- 30cm, dùng thiết bị đầm nén đạt yêu cầu thiết kế. Công việc đợc tiến hành tuần tự đắp theo từng lớp từ dới lên trên cho đến khi đạt đợc cao độ thiết kế.

- Để công tác đầm nén tiến hành có hiệu quả, đơn vị thi công căn cứ vào tính chất của vật liệu đắp và yêu cầu đầm nén qui định trong thiết kế kỹ thuật để chọn thiết bị đầm nén và số lợt đầm nén cho phù hợp (thiết bị đầm nén dự kiến sẽ dùng: lu bánh bánh thép, lu rung 25T)

- Trớc khi thi công nhà thầu sẽ tiến hành thi công thử nghiệm theo yêu cẫu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế để xác định các chỉ tiêu đầm lén tốt nhất: trình từ, số lợt lu lèn, sơ đồ lu lèn, chiều dày lu lèn, độ ẩm tốt nhất của vật liệu đầm nén…

phù hợp với vật liệu và tính năng kỹ thuật của máy đầm, để đạt chất lợng và hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức thi công đường vào cầu Tân An và cầu Kênh Đào (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w