Quan sát các nội quan trên mẩu mổ

Một phần của tài liệu Sinh học 7 2010-2011 Full (Trang 50)

- Gv hớng dẫn các nhóm quan sát mẫu mổ, kết hợp hình 42.2 để xác định các cơ quan và thành phần các cơ quan.

- Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng sau :

Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong hệ

Tiêu hoá 1 – 7 ; 14

Hô hấp 10 – 11

Tuần hoàn 8 – 9 ; 12

Bài tiết 13

- Gv yêu cầu Hs tìm những đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.

Hoạt động 3 : Nhận xét – Dặn dò

- Gv nhận xét , đánh giá tiết thực hành.

- Thu bài tờng trình của các nhóm chấm điểm.

---

Ngày soạn : Ngày 19 tháng 02 năm 2008.

Tiết 46 : đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim I. Mục tiêu :

- Nêu đợc những đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt 3 nhóm chim.

- Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của các nhóm thích nghi với đời sống của chúng.

- Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp chim.

- Tìm hiểu lợi ích của chim đối với đời sống con ngời.

II. Chuẩn bị :

- Tranh vẽ : Các tranh vẽ phóng to ở SGK. - Bảng phụ.

- Phiếu học tập.

III. Tiến hành :

- Bài cũ : Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của chim thích nghi với đời sống bay ? - Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 1 : Các nhóm chim

- Gv cho Hs đọc thông tin ở SGK.

- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập :

Nhóm

chim Đại diện Môi trờngsống Cánh Cơ ngựcĐặc điểm cấu tạoChân Ngón

Chạy Đà điểu Thảo nguyên,

sa mạc Ngắn, yếu Không phát triển Cao, to, khoẻ 2 -3 ngón Bơi Chim

cánh cụt Biển Dài, khoẻ Rất phát triển Ngắn 4 ngón có màng bơi Bay Chim ng Núi đá Dài khoẻ Phát triển To, có

- Gv yêu cầu Hs đọc bảng, quan sát hình 44.3  Điền nội dung vào bảng - Gv chốt lại đáp án đúng: + Bộ Ngổng – Vịt trời + Bộ gà - Công + Bộ chim ng – Cắt + Bộ cú – Cú lợn

Hoạt động 2 : Đặc điểm chung của chim

- Hs trả lời theo gợi ý của Gv + Môi trờng sống

+ Chi trớc, mỏ

+ Hô hấp , Tuần hoàn + Thân nhiệt

+ Sinh sản

- Chim có cấu tạo thích nghi với đời sống bay lợn: Mình có lông vũ bao phủ….. thân nhiệt chim bố mẹ. ( Phần kết luận )

Hoạt động 3 : Vai trò của chim

- Hs đọc thông tin ở SGK, tìm ra vai trò

của chim ? - Vai trò : + Có lợi + Có hại

( Sách giáo khoa trang 145 )

Hoạt động 4 : Cũng cố – Dặn dò

- Gv gọi Hs đọc thông tin kết luận ở SGK.

- Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK, chuẩn bị bài mới ---

Ngày soạn : Ngày24 tháng 02 năm 2011

Tiết 47 : Thực hành : xem băng hình về đời sống và tập tính của chim I. Yêu cầu :

- Củng cố mở rộng bài học qua băng hình và đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác.

- Biết cách tóm tắt những nội dung đã xem trên băng hình. II. Chuẩn bị :

- Hs ôn lai những bài của lớp chim.

- Băng hình nội dung tập tính của chim, máy chiếu. - Vở ghi chép nội dung băng hình.

III. Tiến hành :

- Gv cho Hs quan sát lần thứ nhất toàn bộ băng hình. - Gv cho xem lại đoạn băng với yêu cầu quan sát nh : + Cách di chuyển.

+ Cách kiếm ăn. + Quá trình sinh sản.

* Hs quan sát và ghi tóm tắt các mục đả quan sát.

Hoạt động 2 : Thảo luận nội dung băng hình

- Gv cho Hs thảo luận nhóm theo nội dung sau: + Tóm tắt nội dung chính của băng hình. + Kể tên những động vật đả quan sát đợc. +Nêu các hình thức di chuyển của chim.

+ Kể tên các loại mồi và cách kiếm ăn của từng loài.

+ Nêu những đặc điểm khác nhau giữa chim trống và chim mái. + nêu tập tính sinh sản của chim

Hoạt động 3 : Nhận xét - Đánh giá - Dặn dò

- Gv nhận xét về tinh thần thái độ của học sinh

- Dựa vào phiếu học tập Gv đánh giá kết quả của từng nhóm - Chuẩn bị bài mới.

---

Ngày soạn : Ngày 27 tháng 02 năm 2007

Lớp thú ( lớp có vú )

Tiết 48 : thỏ I. Mục tiêu :

- Nắm đợc đời sống và sinh sản của thỏ.

- Thấy đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống lẩn trốn kẻ thù.

II. Chuẩn bị :

- Mẩu vật : Thỏ nhồi

- Tranh vẽ phóng to ở SGK.

III. Tiến hành :

- Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 1 : Đời sống

- Hs đọc thông tin ở SGK, quan sát hình vẽ. Thảo luận nhóm theo nội dung: + Nơi sống.

+ Cách lẩn trốn kẻ thù. + Đắc điểm của sự sinh sản. + Nhau thai có tác dụng gì ?

- Sống ven rừng nơi bụi rậm. - ăn cỏ lá bằng cách gặm nhấm

- Lẩn trốn kẻ thù bằng cách nhảy 2 chân. - Thời gian kiếm ăn : Buổi chiều và ban đêm.

- Sinh sản : + Thụ tinh trong.

+ Có nhau thai ( Thai sinh )

+ Con non yếu đợc nuôi bằng sửa mệ

Hoạt động 2 : Cấu tạo ngoài và di chuyển

1. Cấu tạo ngoài :

- Hs đọc thông tin ở SGK.

- Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng phụ - Yêu cầu nêu sự thích nghi.

Bộ phận cơ

thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi

- Bộ lông - Lông mao dày xốp - Giử nhiệt, bảo vệ thỏ khi ở trong bụi - Chi

( Có vuốt ) - Chi trớc ngắn- Chi sau dài khoẻ - Đào hang.- Bật nhảy xa, chạy trốn nhanh - Giác quan - Mủi tinh, có lông xúc giác

- Tai có vành tai lớn cử động đợc

- Mắt có mi cử động đợc

- Thăm dò thức ăn và môi trờng

- Định hớng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.

- Giử mắt không bị khô, bảo vệ mắt khi thỏ trốn trong bụi

Một phần của tài liệu Sinh học 7 2010-2011 Full (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w