Di chuyển: Bằng 3 các h:

Một phần của tài liệu Sinh học 7 2010-2011 Full (Trang 25)

- Bò : Bằng các đôi chân bò - Bơi : Bằng các đôi chân bơi - Nhảy lùi : Bằng tấm lái.

Hoạt động 2 : Dinh dỡng

- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin ở SGK. - Thảo luận nhóm theo các câu hỏi : + Tôm ăn thức ăn gì ?

+ Tôm kiếm ăn vào thời gian nào ? + Phát hiện mồi bằng cách nào ? + Nêu quá trình dinh dỡng của tôm ? + Tôm hô hấp bằng gì ?

+ Tôm bài tiết nh thế nào ?

- Thức ăn : Tôm ăn tạp: TV và ĐV (sống và chết ).

- Thời gian kiếm ăn: Chập tối

- Phát hiện mồi: Nhờ TB khứu giác ở 2 đôi râu.

- Quá trình dinh dỡng: Càng bắt mồi, chân hàm nghiền nát mồi. Thức ăn đa vào miệng hầu  dạ dày .Thức ăn đợc tiêu hoá nhờ enzim tiết từ gan, chất dinh dỡng hấp thụ ở ruột

+ Hô hấp bằng mang.

+ Bài tiết : Nhờ tuyến bài tiết nằm ở gốc râu đôi thứ 2

Hoạt động 3. Sinh sản

- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin ở SGK.

Thảo luận nhóm theo các câu hỏi ở SGK - Tôm phân tính.- Khi đẻ trứng tôm cái dùng chân bụng ôm trứng.

- Trứng nở thành ấu trùng và lột xác nhiều lần mới thành tôm trởng thành.

- Hs đọc ghi nhớ và “ Em có biết “ ở SGK.

- Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK – Chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn : Ngày 01 tháng 12 năm 2008

Tiết 24. Thực hành : Mổ và quan sát tôm sông

I. Mục tiêu :

- Tìm tòi, quan sát, nhận biết cấu tạo một số bộ phận của tôm sông. - Mổ quan sát cấu tao trong của mang tôm, hệ tiêu hoá, hệ thần kinh.

II. Chuẩn bị :

- Dụng cụ : Chậu mổ, bộ đồ mổ, đinh gim, kính lúp. - Mẩu vật : Tôm sông.

- Tranh vẽ : Các tranh vẽ ở SGK. - Mô hình : Cấu tạo trong của tôm.

III. Tiến hành :

Hoạt động 1 : Tổ chức thực hành

- Nêu yêu cầu của tiết thực hành. - Phân chia nhóm: Mổi tổ 1 nhóm.

Hoạt động 2 : Tiến hành thực hành

B

ớc 1 : Gv hớng dẫn nội dung thực hành.

1. Mổ và quan sát mang tôm:

- Cách mổ: theo hớng dẫn ở SGK - Dùng kính lúp quan sát

- Chú thích vào hình 23.1

2. Mổ và quan sát cấu tạo các hệ cơ quan

- Cách mổ : Theo hớng dẫn ở SGK. - Quan sát các hệ cơ quan:

+ Cơ quan tiêu hoá: Quan sát và điền chú thích vào hình 23.3 B + Cơ quan thần kinh: Quan sát và điền chú thích vào hình 23.3 C

B

ớc 2 : Viết thu hoạch

- Hoàn thành bảng ý nghĩa đặc điểm các lá mang. - Chú thích đầy đủ các hình ở SGK

Hoạt động 3 : Nhận xét – Dặn dò

- Nhận xét chung.

- Thu dọn và làm vệ sinh. - Dặn dò Hs chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: Ngày 02 tháng 12 năm 2008

I. Mục tiêu :

- Nhận biết một số giáp xác thờng gặp có lối sống khác nhau.

- Xác định đợc vai trò của giáp xác đối với tự nhiên và đời sống con ngời.

II. Chuẩn bị :

- Mẩu vật : Một số giáp xác có ở địa phơng ( tơi hoặc khô ) - Tranh vẽ : Các tranh vẽ phóng to ở SGK.

III. Tiến hành :

- Bài cũ : 1. Nêu cấu tạo và chức năng của vỏ tôm ?

2. Em hãy cho biết các phần phụ tôm và chức năng của nó ? - Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số giáp xác khác

- Gv phát phiếu học tập cho các nhóm.

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và các chú thích ở hình vẽ . Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.

Đặc điểm Kích th-

ớc di chuyểnCơ quan Lối sống Đặc điểm khác

1. Mọt ẩm 2. Sun 3. Rận nớc 4. Chân kiếm 5. Cua đồng 6. Cua nhện 7. Tôm ở nhờ Nhỏ Nhỏ Rất nhỏ Rất nhỏ Vừa Lớn Vừa Chân Đôi râu lớn Chân kiếm Chân bò Chân bò Chân bò ở cạn Cố định Sống tự do Tự do, kí sinh Hang hốc Đáy biển ẩn vào vỏ ốc Thở bằng mang Sống bám vào vỏ tàu Mùa hạ sinh toàn con cái Kí sinh, phần phụ tiêu giảm Phần bụng tiêu giảm

Chân dài giống nhện

Phần bụng vỏ mỏng và mềm - Gv yêu cầu Hs nêu một Kết luận: - Có số lợng loài lớn.

số giáp xác có ở địa phơng. - Sống ở nhiều môi trờng khác nhau - Rút ra kết luân gì ? - Có lối sống phong phú.

Hoạt động2 : Vai trò thực tiển

- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin ở SGK - Các nhóm thảo luận theo bảng. Từ thông tin ở bảng, Hs nêu vai trò lớp giáp xác

- Có ích:

+ Là thức ăn của cá

+ Là nguồn cung cấp thực phẩm + Là nguồn xuất khẩu có giá trị

- Tác hại:

+ Có hại cho giao thông đờng thuỷ. + Có hại cho nghề cá.

Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò

- Gv gọi Hs đọc ghi nhớ và “ Em có biết “ ở SGK. - Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK – Chuẩn bị bài mới

Ngày soạn: Ngày 08 tháng 12 năm 2008 Lớp hình nhện

Tiết 26 : nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện I. Mục tiêu :

- Mô tả đợc cấu tạo , tập tính của nhện.

- Nhận biết một số đại diện của lớp hình nhện. - Nhận biết ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện.

II. Chuẩn bị :

- Mô hình : Con nhện.

- Tranh vẽ: Các tranh vẽ phóng to ở SGK. - Bảng phụ.

III. Tiến hành :

- Bài cũ : 1. Sự đa dạng của lớp giáp xác thể hiện nh thế nào ? 2. Nêu vai trò của lớp giáp xác ?

- Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 1: Nhện 1. Đặc điểm cấu tạo

- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin ở SGK, quan sát hình vẽ. - Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng phụ.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện

Các phần cơ

thể Số chúthích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng

Phần đầu – ngực

1 Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ

2 Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) Cảm giác về XG và KG

3 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lới

Phần bụng 45 Phía trớc là đôi khe thởở giửa là một lổ sinh dục Hô hấpSinh sản

6 Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện

Một phần của tài liệu Sinh học 7 2010-2011 Full (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w