I. NHỮNG TIỀN ĐỀ VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ TƯ TƯỞNG CỦA PHONG TRÀO DÂN TỘC Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.3. Những tiền đề về chớnh trị tư tưởng
+ Cỏch mạng thỏng Mười và phong trào giải phúng dõn tộc
Từ khi cỏc nước phương Tõy tràn sang xõm chiếm cỏc nước phương Đụng biến khu vực trự phỳ này thành hậu phương của chủ nghĩa đế quốc, nhõn dõn phương Đụng khụng ngừng vựng lờn đỏnh đuổi bọn xõm lược.
Từ chỗ tập hợp dưới ngọn cờ phong kiến thất bại, họ đó hy vọng học tập theo con đường tư bản chủ nghĩa - con đường đó đưa bọn xõm lược đến chỗ “hựng cường”- để đỏnh trả lại kẻ địch. Nhưng thất bại vẫn hoàn thất bại, những người yờu nước đang bế tắc mặc dự họ đó làm hết sức mỡnh. Đang lỳc ấy Cỏch mạng thỏng Mười như một tiếng sấm vang dội rung chuyển cả hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới, giật tung xiềng xớch nụ lệ ở khõu yếu nhất, làm nẩy sinh Liờn bang Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Xụ viết, mở đầu thời kỳ quỏ độ của nhõn dõn thế giới từ chủ nghĩa tư bản lờn chủ nghĩa xó hội. Cỏch mạng thỏng Mười Nga biến mơ ước xúa bỏ mọi ỏp bức búc lột, giải phúng giai cấp vụ sản Nga, đưa giai cấp vụ sản Nga từ địa vị nụ lệ lờn địa vị thống trị, làm chủ vận mệnh của Tổ quốc thành hiện thực. Chẳng những thế, Cỏch mạng thỏng Mười cũn giải phúng cỏc dõn tộc bị chế độ Nga hoàng ỏp bức, thực hiện quyền dõn tộc tự quyết, giỳp họ xõy dựng cuộc sống mới.
Cỏch mạng thỏng Mười và chiến thắng của Liờn Xụ đó đem lại cho nhõn dõn thuộc địa chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, cung cấp cho họ một cơ sở lý luận đỳng đắn và toàn diện về cỏch mạng giải
phúng dõn tộc. Luận cương về vấn đề dõn tộc và vấn đề thuộc địa của Lờnin là cống hiến đầu tiờn về phương diện này.
Cỏch mạng thỏng Mười Nga và sự chiến thắng của Liờn Xụ đó giỏng một đũn chớ mạng vào chủ nghĩa đế quốc, đẩy nú vào thời kỳ tổng khủng hoảng, làm cho lực lượng chủ nghĩa đế quốc ngày càng suy yếu, xiềng xớch nụ lệ mà chủ nghĩa đế quốc quàng vào cỏc dõn tộc thuộc địa ngày càng rệu ró hơn. Cỏch mạng thỏng Mười và sự chiến thắng của Liờn Xụ tạo cho nhõn dõn thuộc địa một hoàn cảnh khỏch quan khỏc hẳn so với trước chiến tranh, giỏn tiếp giỳp cho mỗi một dõn tộc thuộc địa cú điều kiện phỏt triển thuận lợi hơn cuộc đấu tranh của mỡnh.
Ngay sau Cỏch mạng thỏng Mười, những người cộng sản Nga đó xõy dựng trường Đại học phương Đụng, tập hợp những thanh niờn ưu tỳ của cỏc thuộc địa, đào tạo họ thành những chiến sĩ cỏch mạng, chiến đấu cho sự nghiệp giải phúng dõn tộc.
+ Quốc tế III và cỏc Đảng cộng sản được thành lập
Trờn cơ sở thắng lợi của Cỏch mạng thỏng Mười và cao trào cỏch mạng thế giới tiếp sau chiến tranh, Lờnin tập hợp những người cộng sản chõn chớnh ở cỏc nước thành lập Quốc tế thứ ba (tức Quốc tế Cộng sản). Quốc tế Cộng sản giương cao ngọn cờ chủ nghĩa Mỏc- Lờnin trờn toàn thế giới và trở thành cơ quan lónh đạo tối cao chẳng những đối với phong trào cỏch mạng vụ sản mà cả đối với phong trào giải phúng dõn tộc ở cỏc nước thuộc địa.
Trong suốt thời gian tồn tại của Quốc tế Cộng sản, vấn đề dõn tộc và thuộc địa là một vấn đề trung tõm được cỏc Đại hội chỳ ý nghiờn cứu giải quyết.
Đại hội lần thứ hai của Quốc tế Cộng sản (1920) thụng qua Luận cương về vấn đề dõn tộc và vấn đề thuộc địa do Lờnin trỡnh bày. Đõy là một văn kiện cú tớnh chất cơ bản nờu rừ chiến lược và sỏch lược của cỏc đảng cộng sản trong vấn đề dõn tộc và thuộc địa. Cỏc Đại hội tiếp theo cũng chỳ ý nhiều đến vấn đề dõn tộc và thuộc địa, đặc biệt là Đại hội lần thứ 6 (1928).
Quốc tế Cộng sản cũn thỳc đẩy sự hỡnh thành những dảng cộng sản ở cỏc nước thuộc địa và nửa thuộc địa; giỏo dục cho cỏc đảng tinh thần quốc tế vụ sản, giỳp đỡ cho họ về cỏc bước tiến lờn của cỏch mạng, về đường lối động viờn, tổ chức cỏc lực lượng yờu nước.
Đối với Việt Nam, sự tham gia của Nguyễn Ái Quốc vào Quốc tế Cộng sản, giỳp cho Quốc tế sớm cú điều kiện theo dừi phong trào cỏch mạng ở nước ta. Năm 1924, mặc dự lỳc bấy giờ Đảng ta chưa ra đời, Quốc tế Cộng sản đó nhận được bỏo cỏo của Nguyễn Ái Quốc về cỏc tổ chức yờu nước ở nước ta. Đến năm 1929, trước tỡnh hỡnh cỏc tổ chức cộng sản ở Việt Nam cũn đang bài bỏc lẫn nhau, cũng thụng qua Nguyễn Ái Quốc, Quốc tế Cộng sản đó kịp thời chỉ thị thành lập một Đảng Cộng sản thống nhất ở Việt Nam.
Quốc tế Cộng sản thực sự đó gúp cụng lao khụng nhỏ vào việc thức tỉnh nhõn dõn thuộc địa, hướng dẫn họ đi vào con đường cỏch mạng đỳng đắn, tổ chức họ thành những đội ngũ dưới ngọn cờ tất thắng của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, chiến đấu cho lợi ớch dõn tộc và lợi ớch nhõn dõn tiến bộ toàn thế giới.
Cũng như ở cỏc nước khỏc tại Chõu Âu, ở Phỏp sau chiến tranh thế giới thứ nhất, được sự cổ vũ khớch lệ của Cỏch mạng thỏng Mười và của Quốc tế cộng sản, phong trào cỏch mạng lờn rất cao, đưa đến sự thành lập Đảng Cộng sản Phỏp năm 1920.
Từ sau khi thành lập, Đảng Cộng sản Phỏp rất quan tõm đến phong trào thuộc địa. Trong ban Chấp hành Trung ương Đảng cú một bộ phận chuyờn trỏch về việc này. Tờ bỏo Nhõn đạo - cơ quan ngụn luận của Đảng, dành nhiều bài riờng cho người Việt Nam và nhõn dõn thuộc địa. Chớnh qua tờ Nhõn đạo và hàng trăm loại sỏch bỏo của Đảng về chủ nghĩa cộng sản mà những người Việt Nam trờn đất Phỏp đó được tiếp xỳc với chủ nghĩa xó hội. Sỏch bỏo do Đảng Cộng sản Phỏp phỏt hành chẳng những cú ảnh hưởng ở Phỏp mà cũn được truyền bỏ sang tận Việt Nam. Ngoài bỏo chớ, Đảng Cộng sản Phỏp cũn chỳ ý đến cụng tỏc huấn luyện và tổ chức trong sinh viờn, cụng nhõn, binh lớnh Việt Nam tại Phỏp. Rất nhiều người trở thành đảng viờn cộng sản, một số được Đảng giỳp đỡ sang học tập ở Liờn Xụ.
Sự quan tõm của Đảng Cộng sản Phỏp cũn biểu hiện ở thỏi độ của Đảng đối với cỏc phong trào đấu tranh của nhõn dõn thuộc địa. Trờn diễn đàn của nghị trường tư sản thụng qua những đảng viờn nghị sĩ, Đảng đó vạch trần mọi thủ đoạn ỏp bức búc lột, mọi luận điệu mị dõn của thực dõn Phỏp và thẳng thắn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của nhõn dõn Đụng Dương. Lời tuyờn bố của Mỏc-xen Ca-sanh tại hội nghị thảo luận về luật đại xỏ ở Đụng Dương: “Người bản xứ khụng phải sinh ra để làm nụ lệ cho cỏc ụng. Hóy trả lại tự do cho người ta” tiờu biểu cho đường lối đỳng đắn của Đảng Cộng sản Phỏp về vấn đề thuộc địa.
Dưới ảnh hưởng trực tiếp của Cỏch mạng thỏng Mười, Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời năm 1921. Cỏch mạng thỏng Mười cũng ảnh hưởng sớm đến Tụn Trung Sơn, thỳc đẩy ụng cải tổ Quốc dõn đảng với ba chớnh sỏch lớn: Liờn Nga, liờn cộng, ủng hộ cụng nụng. Quốc dõn đảng Trung hoa biến thành một hỡnh thức mặt trận dõn tộc thống nhất, liờn hiệp những đảng phỏi dõn chủ, tiến hành đấu tranh chống đế quốc, phong kiến.
Trung Quốc là một nước lớn ở Chõu Á. Sau khi xõm nhập cỏc quốc gia xung quanh, tư bản phương Tõy nhảy xụ vào nơi cú nguồn tài nguyờn phong phỳ, dõn cư trự mật này. Giai cấp phong kiến thống trị cũ biến thành tay sai cho thế lực xõm lược và nước Trung Hoa phong kiến già cỗi biến thành nửa thuộc địa. Tất cả cỏc đế quốc đều cú quyền lợi ở Trung Quốc và đấy chớnh là chỗ dựa của chỳng để bảo vệ những quyền lợi thuộc địa ở Á Đụng. Do vậy, cuộc chiến đấu của nhõn dõn Trung Quốc khụng chỉ cú ý nghĩa đối với sự sống cũn của nhõn dõn Trung Quốc mà cũn cú ảnh hưởng chung đến phong trào đấu tranh tự giải phúng của nhõn dõn Chõu Á.
Đối với Việt Nam, Trung Quốc đó từng là nơi nương nỏu của những chiến sĩ thất bại trong phong trào vũ trang khỏng Phỏp, trong phong trào Đụng du và Việt Nam Quang phục hội. Trong khi chưa cú điều kiện trở về hoạt động trong nước, nhiều người tham gia vào phong trào cỏch mạng của nhõn dõn Trung Quốc. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, được sự thụi thỳc của tỡnh hỡnh bờn trong và sự kớch thớch của phong trào bờn ngoài, thanh niờn Việt Nam tỡm đường sang Trung Quốc
ngày càng nhiều. Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liờn Xụ về Trung Quốc. Thỏng 6 năm 1925, Người lập ra Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn- một tổ chức cỏch mạng cú qui củ, cú hệ thống đầu tiờn của Việt Nam. Từ đú, tại đõy nhiều đoàn thanh niờn từ trong nước bớ mật sang theo học cỏc lớp huấn luyện do Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn tổ chức rồi lại trở về nước hoạt động, truyền bỏ những tri thức cỏch mạng mới của thời đại.
Túm lại, cỏch mạng thỏng Mười Nga, sự tồn tại của Liờn Xụ, hoạt động của Quốc tế Cộng sản đó giương cao ngọn cờ chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, chỉ cho giai cấp vụ sản và nhõn dõn thuộc địa con đường cỏch mạng đỳng đắn, hiệu triệu và tổ chức họ đứng lờn đấu tranh tự giải phúng. Đối với nhõn dõn Việt Nam, trong thời gian này, chủ nghĩa Mỏc- Lờnin được truyền bỏ đó tạo nờn nhõn tố mới, quyết định phương hướng phỏt triển của cỏch mạng nước ta.