(Nguyờn nhõn, bối cảnh lịch sử dẫn đến cỏch mạng 1930 - 1931) 1. Tỡnh hỡnh kinh tế
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 từ cỏc nước tư bản nhanh chúng lan sang cỏc nước thuộc địa, tỏc động mạnh mẽ đến tỡnh hỡnh Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam vốn lạc hậu, quố quặt, lệ thuộc hoàn toàn vào Phỏp thỡ nay lại phải chịu hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới này.
- Nụng nghiệp: ruộng đất bị bỏ hoang, lỳa gạo bị sụt giỏ. Giỏ nụng phẩm chỉ cũn 2/10 hoặc 3/10 so với trước.
- Cụng nghiệp: suy sụp, xuất nhập khẩu đỡnh đốn, giỏ cả đắt đỏ…
2. Tỡnh hỡnh xó hội
- Cụng nhõn: bị mất việc, bị tăng giờ làm, giảm tiền lương, bị đỏnh đập. Từ 1930 1931, ở Bắc Kỡ cú khoảng 25.000 cụng nhõn bị thất nghiệp.
- Nụng dõn: bị mất đất, bị sưu cao thuế nặng dẫn đến bần cựng phỏ sản. Cỏc tầng lớp khỏc cũng bị điờu đứng bần cựng.
- Sau cuộc khởi nghĩa Yờn Bỏi bị thất bại, thực dõn Phỏp đó thi hành chớnh sỏch “khủng bố trắng” nhằm dập tắt phong trào cỏch mạng Việt Nam. Vỡ vậy, đó làm cho mõu thuẫn giữa dõn tộc ta với đế quốc Phỏp và mõu thuẫn giữa địa chủ với nụng dõn ngày càng trở nờn gay gắt. Ngày 3/2/1930, ĐCSVN vừa mới ra đời đó kịp thời lónh đạo cụng - nụng đấu tranh chống đế quốc phong kiến giành độc lập tự do.
II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VỚI ĐỈNH CAO Xễ VIẾT NGHấ - TĨNH 1. Phong trào cỏch mạng 1930 - 1931
a. Phong trào toàn quốc
Dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phong trào đấu tranh của quần chỳng trờn đà phỏt triển thỡ nay lại bựng lờn mạnh mẽ khắp cả nước.
- Thỏng 2/1930, cú một số cuộc đấu tranh của nụng dõn, cụng nhõn và cỏc tầng lớp khỏc. Tiờu biểu là cuộc bói cụng của 3.000 cụng nhõn ở Phỳ Riềng, cụng nhõn cao su Dầu Tiếng. Mục đớch đấu tranh là đũi cải thiện đời sống, đũi tăng lương giảm giờ làm, giảm thuế…
- Thỏng 3 và thỏng 4/1930, cú cuộc bói cụng của 4.000 cụng nhõn nhà mỏy sợi Nam Định, nhà mỏy xi măng Hải Phũng, nhà mỏy diờm cưa Bến Thủy… diễn ra với nhiều hỡnh thức sụi nổi, phong phỳ.
- Ngày 1/5/1930, nhõn kỉ niệm ngày Quốc tế lao động, Đảng đó lónh đạo cụng - nụng đấu tranh, cú đoàn kết với vụ sản thế giới, đấu tranh với nhiều hỡnh thức phong phỳ như bói cụng, biểu tỡnh... nhiều nơi trong cả nước xuất hiện truyền đơn, cờ Đảng…
- Sau ngày 1/5, làn súng đấu tranh tiếp tục dõng cao. Từ thỏng 6 8/1930, cả nước cú 121 cuộc đấu tranh nổ ra, trong đú cú 95 cuộc của nụng dõn, 22 cuộc đấu tranh của cụng nhõn và 4 cuộc đấu tranh khỏc của học sinh và dõn nghốo thành thị.
b. Phong trào Nghệ Tĩnh
(Sự ra đời của chớnh quyền XVNT)
Nghệ Tĩnh là nơi cú phong trào đấu tranh mạnh mẽ nhất, vỡ ở đõy cú chi bộ cộng sản hoạt
động mạnh.
- Thỏng 9/1930, phong trào cụng - nụng ở Nghệ Tĩnh đạt đến đỉnh cao, cú kết hợp khẩu hiệu kinh tế với chớnh trị. Cả vựng nụng thụn Nghệ Tĩnh, nụng dõn ở cỏc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, Can Lộc… đó nổi dậy đấu tranh dưới hỡnh thức tự vệ vũ trang, kộo đến huyện lị đũi giảm thuế, cỏc cuộc đấu tranh này của nụng dõn được cụng nhõn ở Vinh, Bến Thủy hưởng ứng.
- Ngày 12/9/1930, ở Hưng Nguyờn cú cuộc biểu tỡnh của 8.000 nụng dõn kộo về Vinh để đưa yờu sỏch. Thực dõn Phỏp đó nộm bom vào đoàn biểu tỡnh làm 217 người chết, 125 người bị thương. Quần chỳng đó lập tức kộo đến huyện lị phỏ nhà giam, nhà ga…
- Trong 2 thỏng 9 và 10, nụng dõn cỏc huyện Thanh Chương, Diễn Chõu, Hương Sơn đó nổi dậy khỏi nghĩa vũ trang, phỏ huyện lị, nhà giam, nhà ga… làm cho chớnh quyền đế quốc phong kiến một số nơi thuộc hai vựng nụng thụn Nghệ An, Hà Tĩnh lung lay, tan ró.
- Sau khi chớnh quyền đế quốc phong kiến ở hai vựng nụng thụn Nghệ An – Hà Tĩnh lung lay tan ró thỡ Ban chấp hành Nụng hội ở địa phương dưới sự lónh đạo của chi bộ Đảng đó đứng ra quản lý đời sống kinh tế, chớnh trị, xó hội và làm nhiệm vụ của một chớnh quyền mới theo kiểu nước Nga Xụ Viết, gọi là chớnh quyền Xụ Viết Nghệ Tĩnh.
2. Xụ Viết Nghệ Tĩnh
(Hoạt động của chớnh quyền XVNT.)
Sau khi ra đời, chớnh quyền Xụ Viết Nghệ Tĩnh đó thi hành một số chớnh sỏch tiến bộ như
sau:
- Về chớnh trị: quần chỳng được tự do hội họp, cỏc đoàn thể cỏch mạng được thành lập, cỏc đội tự vệ và tũa ỏn nhõn dõn cũng được thành lập…
- Về kinh tế: chia lại ruộng đất cụng, xoỏ nợ nụng dõn vay địa chủ, xoỏ bỏ mọi thứ thuế vụ lý khỏc, đắp đờ phũng lụt, tu sửa cầu cống, đường giao thụng.
- Về văn hoỏ xó hội: bài trừ mờ tớn dị đoan, cỏc tệ nạn xó hội, khuyến khớch học chữ Quốc ngữ, phỏt triển giỏo dục, tổ chức mit tinh để giỏo dục ý thức chớnh trị cho quần chỳng.
Như vậy, cú thể xem đõy là chớnh phủ cụng nụng, chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn, do nhõn dõn bầu ra, đem lại lợi ớch cho nhõn dõn nhưng chỉ tồn tại được 4, 5 thỏng thỡ bị đàn ỏp. Thực dõn Phỏp vừa dựng thủ đoạn chớnh trị: mua chuộc, chia rẽ, dụ dỗ, vừa khủng bố cực kỡ tàn bạo. Chỳng bắn phỏ, triệt hạ cỏc làng mạc làm cho phong trào bị tổn thất nghiờm trọng, đến giữa năm 1931 phong trào cỏch mạng Việt Nam tạm thời lắng xuống.
3. í nghĩa lịch sử - bài học kinh nghiệm của phong trào cỏch mạng 1930 – 1931 (Tại sao núi cao trào cỏch mạng 1930- 1931 là cuộc tổng diễn tập lần I) (Tại sao núi cao trào cỏch mạng 1930- 1931 là cuộc tổng diễn tập lần I)
- Phong trào cỏch mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xụ Viết Nghệ Tĩnh là một sự kiện trọng đại trong lịch sử cỏch mạng Việt Nam. Lần đầu tiờn quần chỳng cụng nụng dưới sự lónh đạo của Đảng đó vựng lờn giỏng một đũn mạnh mẽ vào đế quốc và phong kiến tay sai, lập ra một mụ hỡnh chớnh quyền mới.
- Nú chứng minh đường lối cỏch mạng của Đảng là đỳng đắn.
- Chứng minh khả năng và sức mạnh của quần chỳng cụng nụng. Trờn thực tế đó hỡnh thành khối liờn minh cụng - nụng.
- Để lại cho Đảng ta những bài học kinh nghiệm về giành và giữ chớnh quyền, đặt ra nhiệm vụ cấp bỏch là phải thành lập Mặt trận Dõn tộc thống nhất để tập hợp lực lượng.
Cao trào cỏch mạng 1930 – 1931 được xem là cuộc tổng diễn tập đầu tiờn chuẩn bị cho thắng lợi của cỏch mạng thỏng Tỏm 1945.