III. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC VÀ PHONG TRÀO YấU NƯỚC MANG KHUYNH HƯỚNG DÂN TỘC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
3. Phong trào cụng nhõn Việt Nam phỏt triển từ tự phỏt lờn tự giỏc.
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp cụng nhõn Việt Nam phỏt triển nhanh chúng, nhưng họ bị búc lột thậm tệ và khụng được hưởng chỳt quyền tự do dõn chủ nào. Vỡ thế những vụ đấu tranh đũi tự do, dõn chủ do thanh niờn tiểu tư sản tri thức phỏt động đó lụi cuốn nhiều cụng nhõn tham dự. Ngoài ra, trong thời gian này, cụng nhõn cũn cú nhiều hỡnh thức đấu tranh riờng biệt chống chế độ hà khắc, đũi cải thiện đời sống. Sỏch bỏo tiến bộ của những cụng nhõn tiến bộ từ Phỏp về, hoạt động cụng đoàn do Tụn Đức Thắng thành lập ở Sài Gũn - Chợ Lớn đó gúp phần thỳc đẩy phong trào đấu tranh ấy.
Vào cuối năm 1919, tàu Sỏc-no phải sửa chữa lõu ở Hải Phũng. Giỏ sinh hoạt lờn cao, thủy thủ Phỏp trờn tàu bói cụng đũi tăng lương và họ đó thắng.
Đến thỏng 3-1920 lại nổ ra một cuộc bói cụng lớn của năm chiếc tàu Man-nơ-hem, Mờ-ne, Sỏc-no, A-phe-na và Nờ-den-phen cập bến Sài Gũn. Sau đú lại thờm mấy chiếc Bơ lisgay-a, A-mi- ran Can-tụm và Bu-nụ e-dơ. Một nhõn tố cú ảnh hưởng lõu dài hơn với phong trào cụng nhõn là sự thành lập liờn đoàn cụng nhõn làm tàu trờn cỏc bến Viễn đụng. Vào cuối năm 1921, Liờn đoàn cụng nhõn làm tàu được thành lập ở Hương Cảng và mở chi nhỏnh ở Thượng Hải. Cựng với thủy thủ Hoa kiều, một số thủy thủ Việt Nam đó gia nhập Liờn đoàn ấy. Họ đúng vai trũ quan trọng trong việc đưa đún cỏn bộ cỏch mạng, chuyển tài liệu, bỏo chớ cộng sản như tờ Nhõn đạo, Người cựng khổ, gúp phần truyền bỏ chủ nghĩa Mỏc- Lờnin vào Việt Nam.
Được sự bồi dưỡng và cổ vũ của nhiều nhõn tố tớch cực, ngay từ những năm đầu sau chiến tranh, cụng nhõn Việt Nam trong những mức độ nhất định, đó thể hiện tớnh độc lập trong phong trào đấu tranh chống ỏp bức búc lột.
Ngoài những hỡnh thức bói cụng, đưa yờu sỏch, phỏ giao kốo, nhiều cuộc bói cụng đó xảy ra. Theo Đuy-ma-rột, một tỏc giả Phỏp, từ 1920 đến 1925, cuộc bói cụng tại Bắc kỡ, mở đầu là cuộc đấu tranh đũi nghỉ ngày chủ nhật của cụng nhõn viờn chức năm 1922. Sụi nổi hơn cả lỳc bấy giờ ở Bắc kỡ là phong trào cụng nhõn Nam Định. Đồng thời với phong trào cụng nhõn Bắc kỡ, tại Nam kỡ, cụng nhõn nhiều lần nổi dậy đấu tranh, sụi nổi nhất là ở Sài Gũn - Chợ Lớn. Mở đầu là cuộc bói cụng của 600 thợ nhuộm ở Chợ Lớn năm 1922. Nờu bật ý nghĩa của cuộc đấu tranh này, lónh tụ Nguyễn Ái Quốc viết: “Lần đầu tiờn, một phong trào như thế nhúm lờn ở thuộc địa. Chỳng ta hóy ghi lấy dấu hiệu đú của thời đại và chỳng ta đừng quờn rằng bổn phận của chỳng ta - những người cụng nhõn ở chớnh quốc - khụng phải chỉ là tỏ tỡnh đoàn kết với những anh em cựng giai cấp mà cũn phải giỏc ngộ họ, giỏo dục họ ý thức tổ chức và phương phỏp tổ chức".
Cuối năm 1924 cụng nhõn hóng cưa Biờn Hoà lại bói cụng.
Đến năm 1925 nổ ra cuộc đấu tranh lớn hơn nữa của cụng nhõn Ba Son.
Khoảng thỏng 8-1925, phong trào cỏch mạng Trung Quốc lờn cao, nhõn dõn ở cỏc thành phố cú tụ giới ngoại quốc nổi lờn đấu tranh tẩy chay quõn xõm lược. Cũng như cỏc đế quốc khỏc, đế quốc Phỏp phải tăng viện cho tụ giới của chỳng bằng cỏch đưa sang Trung Quốc nhiều chiến hạm và binh lớnh. Chiếc tàu Mi-sơ-lờ được đưa đến sửa chữa gấp rỳt tại xưởng Ba Son vỡ mục đớch ấy. Để tỏ tỡnh cảm với cỏch mạng Trung Quốc, Cụng hội Sài gũn do Tụn Đức Thắng lónh đạo tỡm cỏch giam giữ chiếc tàu Mi-sơ-lờ lại. Cuộc đấu tranh đú buộc chớnh quyền thực dõn phải nhượng bộ và cụng nhõn được tăng lương 10%. Bói cụng chấm dứt, cụng nhõn lại bói cụng, kộo dài thời gian sửa chữa khiến cho chiến hạm Mi-sơ-lờ mói đến 21-11 mới nhổ neo được.
Cuộc bói cụng Ba Son đỏnh dấu một bước tiến bộ mới của phong trào cụng nhõn Việt Nam. Nú mở đầu thời kỡ đấu tranh cú ý thức, cú tổ chức hơn. Nú thể hiện rừ khả năng trở thành một lực lượng chớnh trị độc lập của giai cấp cụng nhõn Việt Nam.
Như thế, ngay từ những năm đầu sau chiến tranh, cụng nhõn Việt Nam đó sụi nổi đấu tranh từ Nam chớ Bắc. Những cuộc đấu tranh ấy núi chung cho thấy giai cấp cụng nhõn Việt Nam ở trong giai đoạn tự phỏt, nhằm chủ yếu đũi cải thiện đời sống hàng ngày, chống lại bọn chủ búc lột trực tiếp chứ chưa nhằm chống lại chớnh phủ thuộc địa, đũi thủ tiờu chế độ thống trị.
Từ khi ba tổ chức cỏch mạng (Việt Nam Thanh niờn Cỏch mạng đồng chớ hội, Tõn Việt, Việt Nam quốc dõn đảng) xuất hiện, phong trào cỏch mạng Việt Nam càng trở nờn sụi nổi hơn, nhất là phong trào cụng nhõn với sự hoạt động của Việt Nam Thanh niờn Cỏch mạng đồng chớ hội và Tõn Việt cỏch mạng đảng.
Song song với phong trào đấu tranh của cụng nhõn, đó diễn ra phong trào đấu tranh của nhiều tầng lớp khỏc, nhất là học sinh ở những thành phố lớn. Năm 1926 đó chứng kiến cuộc bói khoỏ của học sinh Sài Gũn ở cỏc trường Bổn quốc, Sư phạm, Kĩ nghệ thực hành, Nữ học, học sinh Trường kĩ nghệ Hải Phũng.
Sang năm 1927, phong trào đấu tranh của cụng nhõn lại càng mạnh mẽ hơn và nhiều nơi xảy ra xung đột đổ mỏu.
Năm 1928, cụng nhõn càng đấu tranh sụi nổi hơn, nhất là ở Bắc kỡ, số cuộc bói cụng ở Bắc kỡ trong năm này bằng cả số cuộc bói cụng ở Trung kỡ và Nam kỡ cộng lại. Quan trọng là cuộc bói cụng ngày 13-3 của cụng nhõn hóng dầu Phỏp Á ở Hải Phũng, cuộc bói cụng ngày 16-4 của cụng nhõn nhà mỏy xi măng Hải Phũng, cuộc bói cụng ngày 16-5 của cụng nhõn lũ bỏnh mỡ Hà Nội, cuộc bói cụng ngày 22-10 của toàn thể phu xe kộo Hà Nội, bói cụng ngày 23-11 của cụng nhõn dệt lụa Nam Định.
Ở Trung kỡ, trong thỏng 4 đó xảy ra cuộc đỡnh cụng của cụng nhõn nhà mỏy diờm và nhà mỏy cưa Bến Thuỷ, cụng nhõn xưởng chữa tàu ở Vinh.
Ở Nam kỡ, cụng nhõn hóng nước đỏ tại Sài Gũn đỡnh cụng ngày 19-2. Cuộc đấu tranh cú tiếng vang mạnh nhất là cuộc bói cụng của cụng nhõn đồn điền Cam Tiờm ngày 20-9 đũi bỏ đỏnh đập và cải thiện đời sống.
Cũng trong năm 1928, nụng dõn Ninh Thanh Lợi (Nam kỡ) chống lại bọn quan quõn Phỏp đến cướp lỳa, một tờn sen đầm Phỏp bị giết.
Cựng với phong trào cụng nhõn, phong trào yờu nước trờn lập trường tư sản từ khi Việt Nam Quốc dõn đảng ra đời cũng phỏt triển mạnh hơn. Việc Việt Nam quốc dõn đảng thu hỳt được một số đụng trong thành phần học sinh, viờn chức, tư sản, phỳ hào và cú cơ sở ở nhiều tỉnh miền Bắc Việt Nam núi lờn khỏ rừ tỡnh hỡnh ấy.
Bước vào năm 1929 khụng khớ chớnh trị ở Việt Nam rất căng thẳng. Ở Sài Gũn, sau khi tạm thời dao động, Nguyễn An Ninh tỉnh ngộ và trở lại hoạt động trong phong trào Hội kớn, hay theo danh từ thường gọi là Thanh niờn cao vọng hội. Kết quả là Nguyễn An Ninh bị bắt lần 2 chờ ngày xột xử.
Vụ trờn chưa dịu đi lại xảy ra vụ lấy cắp sỳng ở thành ễ-ma (Sài Gũn), rồi vụ ỏn mạng giết Nguyễn Văn Phỏt ở đường Bỏc-bi-ờ (Sài Gũn). Lại bắt bớ lung tung. Tỡnh hỡnh đang căng thẳng thỡ tối 30 Tết (9-2-1929), Ba Danh bị ỏm sỏt ở Hà Nội. Ba Danh là một tờn thực dõn trựm mộ phu, khột tiếng gian ỏc lỳc bấy giờ, nhưng Ba Danh bị giết khụng phải chỉ do tội ỏc của bản thõn mà cũn vỡ sự căm phẫn của nhõn dõn miền Bắc lỳc bấy giờ đối với việc mộ cụng nhõn núi chung cho cỏc đồn điền.
Trong khi đú, phong trào cụng nhõn vẫn liờn tục sụi nổi, nhất là ở Bắc kỡ. Ngày 6-1, phu xe kộo ở Hải Phũng đỡnh cụng phản đối chủ tăng giỏ thuờ xe từ 0đ50 lờn 0đ80 một ngày. Cú đến 50 chiếc xe nằm im tại hóng. Ngày 23-4, cụng nhõn và nhõn viờn nhà mỏy chai Hải Phũng bói cụng
chống lại việc đuổi hai thợ mỏy. Từ 28-5 đến 10-6, 160 cụng nhõn xưởng A-vi-a, xưởng sửa chữa ụ tụ lớn nhất miền Bắc Đụng Dương bói cụng, chống đỏnh đập và cỳp phạt.
Ở Trung kỡ, cụng nhõn nhà mỏy sửa chữa xe lửa Trường Thi (Vinh) đó bói cụng từ 15-5 đến 23-5 chống cai xếp đỏnh đập; ngày 26-6, tại xưởng ụ tụ Sta-ca (Đà Nẵng) trờn 200 cụng nhõn bói cụng phản đối việc một tờn cai người Âu đỏnh một người cụng nhõn Việt Nam trẻ tuổi.
Tại Nam kỡ, 400 cụng nhõn sở mớa Phỳ Mỹ (Bà Rịa) biểu tỡnh xuống tận tỉnh lị đũi chủ trả lương, trả biờn lai thuế thõn hoặc chưa nạp thỡ trả lại tiền.
Để đối phú với tỡnh hỡnh nghiờm trọng ở khắp Trung, Nam, Bắc, đế quốc Phỏp thẳng tay khủng bố.
Đặc biệt sau vụ ỏm sỏt Ba Danh, một cuộc khỏm nhà bắt người diễn ra khắp cỏc đụ thị lớn và cỏc tỉnh ở Bắc Kỡ và Trung Kỡ. Cú đến 800 người bị bắt, đụng nhất là binh lớnh Việt Nam trong quõn đội Phỏp ở Hải Phũng và Hà Nội. Việt Nam Thanh niờn Cỏch mạng đồng chớ hội, Tõn Việt cỏch mạng đảng, Việt Nam Quốc dõn đảng đều cú nhiều đảng viờn bị bắt; cứ mỗi lần cú sự biến động nào xảy ra là cả 3 tổ chức chứ khụng riờng tổ chức nào, đều cú cơ sở bị vỡ. Nhưng bị tổn thất nặng nề nhất là Việt Nam quốc dõn đảng.
Tỡnh hỡnh thật là khẩn trương đối với tất cả 3 đảng. Phải cú những quyết định rất sỏng suốt mới cú thể đứng vững trước sự khủng bố của quõn thự, tiếp tục đưa phong trào cỏch mạng tiến lờn, đỏp ứng được yờu cầu cỏch mạng đang sụi sục trong quần chỳng.