1. Địa điểm : Trên sân trường
2. Phương tiện : Chuẩn bị 2 cịi, kẻ sân chơi để tổ chức trị chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
BIỆN PHÁP
PHẦN MỞ ĐẦU
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . - Học sinh khởi động . - Trị chơi . Tự chọn 6 - 10 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút ∆ X X X X X X X X X X X X PHẦN CƠ BẢN a. Bài tập phát triển chung
– Ơn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung - Lần 1 : Giáo viên vừa hơ vừa làm mẫu choHS
tập
- Lần 2 : Giáo viên vừa hơ vừa quan sát sửa sai cho học sinh
- Lần 3, 4 : Cán sự hơ cho lớp tập . Giáo viên sửa sai các tổ thực hiện đua tập luyện .
b. Trị chơi vận động : “Nhảy ơ tiếp sức ”
- Giáo viên nêu tên cách chơi, luật chơi .
- Cho học sinh chơi thử. Sau đĩ chia đội chơi . Kết thúc .
- Sau mỗi lần chơi giáo viên tuyên bố đội thắng cuộc 18-22 phút 12 – 14 phút 4 – 6 phút ∆ X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X PHẦN KẾT THÚC - Tập hợp. Đội hình - Trị chơi. Tự chọn
- Giáo viên hệ thống bài . nhận xét đánh giá giờ học - Giáo viên tiếp tục ơn tập vào mỗi buổi sáng
4 - 6 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút ∆ X X X X X X X X X X X X Mơn: ÂM NHẠC Tiết: 10 I- MỤC TIÊU: Bài HỌC HÁT
- Học sinh nắm được giai diệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát . - Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát .
- Qua bài hát, giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lại của đất nước .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc .
- Một số tranh ảnh minh họa theo nội dung bài .
Học sinh : - Sách giáo khoa âm nhạc 4
- Một số nhạc cụ gõ như thanh phách, song loan, mõ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS1. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ : 1. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ :
- Bài 9 : Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài tập đọc nhạc Nắng vàng .
- Giáo viên gọi 1 nhĩm 5 em hát bài : “Trên ngựa . . . nhanh ” .
- Giáo viên nhận xét. Đánh giá .
- 7 học sinh thực hiện yêu cầu . - Lớp nhận xét .
2. HOẠT ĐỘNG 2 : Dạy bài mới
1/ Dạy bài hát
- Giới thiệu : “Kể tên và hát 1 bài hát về khăn quàng đỏ” .
- Giáo viên treo nội dung bài hát lên bảng lớp . - Giáo viên hát mẫu
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời ca, sau đĩ giải thích từ khĩ : “Gắng siêng” cố gắng chăm chỉ .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lời theo tiết tấu lời ca (4 câu đầu)
- Giáo viên tập hát từng câu
- Tập xong 2 câu, giáo viên cho học sinh hát nối liền, đồng thời kết hợp hướng dẫn học sinh hát lấy hơi .
- Giáo viên nghe sửa những chỗ học sinh hát chưa đúng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát những chỗ luyến - Sau đĩ hát cả bài .
- Giáo viên chỉ định học sinh hát lời 2 – Giáo viên chú ý sửa chỗ hát chưa đúng .
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc lời ca, tìm từ khĩ .
- Học sinh hát theo hướng dẫn - Học sinh hát 2 câu đầu .
- Hát theo dãy, theo nhĩm . Học sinh thực hiện
2. Hát kết hợp hoạt động
- Học sinh trình bày bài hát vừa hát vừa gõ tiết tấu . - Giáo viên hướng dẫn học sinh vài đợng tác phụ hoạ;
gõ đệm theo phách, theo nhịp . - Tổ chức thi biểu diễn .
- Học sinh hát kết hợp hoạt động
- Học sinh thi biểu diễn trước lớp : cá nhân và nhĩm . 3. Hoạt động 3 : Kết thúc
- Cho cả lớp hát 2 lần kết hợp gõ đệm - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau .
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2007
Mơn: TỐN
Tiết: 50 I- MỤC TIÊU:
- Nắm được tính chất giao hốn của phép nhân .
- Vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính và giải tốn .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ nội dụng phần b/Sách giáo khoa . (bỏ trống dịng 2,3,4/ cột 3và 4)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 49.
2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
B. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Giới thiệu tính chất giao hốn của phép nhân:
a- So sánh giá trị của các cặp phép nhân cĩ thừa số giống nhau.
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 sau đĩ yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau.
- HS nêu 5 x 7 = 35 7 x 5 = 35 Vậy : 5 x 7 = 7 x 5 - GV thực hiện tương tự với một cặp phép nhân khác.
Ví dụ: 4 x 3 và 3 x 4 , 8 x 9 và 9 x 8 , …
- HS nêu kết quả so sánh, rút ra kết luận.
b- Giới thiệu tính chất giao hốn của phép nhân:
- GV treo lên bảng bảng số đã chuẩn bị. - HS đọc số. - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị biểu thức
a x b và biểu thức b x a để điền vào bảng. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện phép tính ở 1 dịng để hồn thành bảng số.
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8.
- Giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 đều bằng 32.
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu
thức b x a khi a = 6 và b = 7. - Giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 6và b = 7 đều bằng 42
- Vậy giá trị của biểu thức a x b như thế nào so với giá trị
của biểu thức b x a? - Giá trị của biểu thức a x b luơn bằng giá trị của biểu thức b x a. - Ta cĩ thể viết a x b = b x a . - HS đọc cơng thức thể hiện tính chất
giao hốn của phép nhân. - Em cĩ nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b
x a? - Hai tích đều cĩ các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau. - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b thì ta được tích nào? b x a
- Khi đĩ giá trị của a x b cĩ thay đổi khơng? - Khơng. - Yêu cầu HS đọc kết luận và cơng thức về tính chất giao - HS đọc.
hốn của phép nhân. 3, Luyện tập thực hành:
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Điền số thích hợp vào ơ trống. - GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x
Yêu cầu HS điền số thích hợp vào ơ trống .
- HS điền 4.
- Vì sao lại điền số 4 vào ơ trống. - Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ khơng thay đổi.
4 x 6 = 6 x
- Hai tích này đều cĩ chung thừa số 6 vậy thừa số cịn lại là 4 nên số cần điền là 4.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần cịn lại của bài, sau đĩ yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Làm bài vàoVBT và kiểm tra bài bạn. Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và đánh giá. - 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm hai biểu thức cĩ giá trị bằng nhau. - GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm
biểu thức cĩ giá trị bằng biểu thức này.
- HS tìm nêu: 4 x 2145 = ( 2100 + 45 ) x 4
- Làm thế nào để tìm được biểu thức cĩ giá trị bằng biểu thức đã cho?
- Dựa vào tính chất giao hốn của phép nhân để tìm biểu thức cĩ giá trị bằng biểu thức đã cho.
- Hai biểu thức cĩ cùng một thừa số là 4.
Thừa số cịn lại là 2145 = ( 2100 + 45). - Yêu cầu HS làm tiếp bài . - HS tự làm bài, 1 HS sửa bài, các bạn
đổi vở kiểm tra cho nhau.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức: c=g và e=b. - Vì 3964 = 3000 + 964 và 6 = 4+2. Mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ khơng thay đổi nên: 3964 x 6 = ( 4 + 2 ) x ( 3000 + 964) - Vì 5 = 3 +2 nên:
10287 x 5 = ( 3 + 2) x 10 287 Bài 4:
-Yêu cầu HS suy nghĩ tự tìm số để điền vào chỗ trống. - HS làm bài. a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 - Một số bất kì nhân với 1 thì cho ta kết quả như thế nào?
- Một số bất kì nhân với 0 thì cho ta kết quả như thế nào?
- Chính số đĩ. - Bằng 0.
C. HOẠT ĐỘNG 3:
- Yêu cầu HS nhắc lại cơng thức và quy tắc của tính chất giao hốn của phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe.
Mơn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Tiết: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I- MỤC TIÊU:
- Kiểm tra phần đọc hiểu của học sinh, kiểm tra các kiến thức về luyện từ và câu .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : - Đề kiểm tra do Phịng giáo dục ra. Học sinh : -
III. KIỂM TRA :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phát đề : -GV phát đề cho từng HS.
2. Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài: làm bài:
- Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng hoặc đánh dấu x vào ơ trống.
- Nhắc hs lúc đầu cĩ thể khoanh trịn hoặc đánh dấu x vào ơ trống bằng bút chì.
Sau đĩ kiểm tra lại bài và chính thức đánh dấu bằng hoặc khoanh bằng bút mực.
- HS nhận đề. - HS lắng nghe.
3. Kiểm tra:
- GV coi kiểm tra nghiêm túc, thực hiện đúng nội quy. - HS đọc thầm văn bản.
- Thực hiện theo yêu cầu của đề bài.
4. Thu bài: - Nộp bài.
Mơn: ĐỊA LÝ
Bài KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU
Tiết: 10