Tập nặn tạo dáng :đề tài tự chọn I/ Mục tiêu

Một phần của tài liệu tuan 26 den 30 ca 2 buoi lop 1,2,3,4,5 (Trang 56)

II. Đồ dùng dạy – học:

Tập nặn tạo dáng :đề tài tự chọn I/ Mục tiêu

I/ Mục tiêu

- Học sinh biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.

- Học sinh biết cách nặn và nặn đợc 1-2 hình ngời hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích. - Học sinh quan tâm đến cuộc sống xung quanh.

II/ Chuẩn bị

GV: - Một số tợng nhỏ: ngời, con vật bằng thạch cao, sứ ... (nếu cĩ). - Bài tập nặn của học sinh các lớp trớc- Đất nặn.

HS :- Tranh- ảnh về ngời, các con vật- Đất nặn.- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, chì, tẩy,màu sáp

III. Ph ơng pháp dạy – học: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thực hành.

IV. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ. + Kiểm tra đồ dùng học tập.

+ Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.

GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng ngời qua các bức tợng.

+ GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con ngời( đầu, thân, chân, tay….) +Gợi ý HS cách nêu hình dạng của từng bộ phận.

+Nêu một số dáng hoạt động của con ngời. Hoạt động 3: Cách nặn.

GV giới thiệu hớng dẫn hs cách nặn nh sau:

+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bớc: + Nặn các bộ phận chính trớc, nặn các chi tiết sau.

Hoạt động 4: Thực hành.

+Hs cĩ thể chọn hình định nặn(ngời, con vật, cây, quả…) - Gợi ý, bổ xung cho từng học sinh, về cách nặn và tạo dáng. - Cĩ thể cho HS vẽ hoặc xé dán nếu khơng cĩ điều kiện nặn. +Nặn theo nhĩm.

- GV yêu cầu hs tìm dáng ngời và cách nặn khác nhau để cho bài phong phú và đa dạng.

+ HSNK: Vẽ hoặc nặn ngời, con vật, quả đẹp, màu sắc đợc. + HSTB-K: Vẽ hoặc nặn quả, con vật.

Hoạt động 5: Củng cố và dặn dị.

GV nhận xét chung tiết học.

Khen ngợi những nhĩm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và cĩ bài đẹp.

=========================4A:7*T5/31/3 4A:7*T5/31/3

Mỹ thuật(T)

Tập nặn tạo dáng - tập Nặn dáng ngời I/ Mục tiêu

- Học sinh nhận biết đợc các bộ phận chính và các động tác của con ngời khi hoạt động. - Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc (tợng trịn) và nặn đợc một dáng ngời đơn giản theo ý thích.

- Học sinh quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con ngời.

II/ Chuẩn bị

GV: - Su tầm tranh, ảnh về các dáng ngời, hoặc tợng cĩ hình ngộ nghĩnh, các điệu nh con tị he, con rối, búp bê- Bài tập nặn của học sinh các lớp trớc- Chuẩn bị đất nặn.

HS : - Tranh, ảnh về các dáng ngời - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp .

IV. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ. + Kiểm tra đồ dùng học tập.

+ Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét:

- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc tợng đã chuẩn bị: + Dáng ngời đang làm gì?

+ Các bộ phận lớn?

+ HSTB-K: ?/ Nêu các bộ phận của cơ thể con ngời ? ?/ Mỗi bộ phận cơ thể ngời cĩ dạng hình gì ? + HSNK: ?/ Nêu một số dáng hoạt động của con ngời ? ?/ Hãy nhận xét về t thế của các bộ phận cơ thể ngời ở một số dáng hoạt động.

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn nh: hai ngời đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bĩng, ..

Hoạt động 3 : Cách nặn dáng ngời:

+ Nhào, bĩp đất sét cho mềm, dẻo (nếu khơng cĩ đất màu cơng nghiệp);.

+ Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: ngồi, chạy, đá bĩng, kéo co, cho gà ăn,

+ Sắp xếp thành bố cục.

- Giáo viên cho xem một số sản phẩm của lớp trớc để các em học tập cách tạo dáng.

Hoạt động 4: Thực hành:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh:

+ Lấy tợng đất cho vừa với từng bộ phận.

+ So sánh h.dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa h.

+ Tạo dáng nhân vật: với các dáng nh chạy, nhảy,…cần phải dùng dây thép hoặc que làm cốt.

- Giáo viên gợi ý học sinh sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích. + HS quan sát tranh và trả lời: * HS làm việc theo nhĩm + Các nhĩm hỏi lẫn nhau theo sự hớng dẫn của GV. + Nặn các bộ phận lớn, + Nặn các bộ phận nhỏ, + Gắn, dính các bộ phận thành hình ngời.

- Yêu cầu chủ yếu với học sinh là nặn đợc những hình ảnh về ngời.

+ Nặn xong, để khơ, sau đĩ cĩ thể vẽ màu cho đẹp.

Hoạt động 5: Củng cố và dặn dị.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về: - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài sau đĩ h/sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài.

* Dặn dị:- Q/sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí,...

---

Lớp 4A: Rèn HSNK về cách vẽ các con vật, ngời, cây.., củng cố HSY về cáchnặn và vẽ. Lớp 4B: Củng cố HSY về hình ảnh, cách nặn và vẽ. ====================================== 5A :6*T4/30/3 5B :4*T5/31/3 Mỹ thuật VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG

I. Mục tiờu.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bỏo tường. - Biết cỏch trang trớ đầu bỏo tường.

* HS khỏ, giỏi: Trang trớ được đầu bỏo tường đơn giản, phự hợp với nội dung tuyờn truyền.

II.Chuẩn bị.

* Giỏo viờn: SGK, SGV.Sưu tầm một số đầu bỏo. Một số đầu bỏo tường của lớp hoặc của trường.

- Bài vẽ của hs. Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.

* Học sinh. SGK, giấy vẽ.Viết chỡ, viết màu,…

III. Ph ơng pháp dạy - học: - Trực quan , vấn đáp, gợi mở, thực hành.

IV. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ. + Kiểm tra đồ dùng học tập.

+ Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Quan sỏt, nhận xột.

- GV giới thiệu mụt số đầu bỏo và gợi ý để hs quan sỏt, nhận xột:

+Tờ bỏo nào cũng cú: đầu bỏo và thõn bỏo (nội dung gồm cỏc bài bỏo, tranh vẽ, hỡnh ảnh minh họa,…)

+Bỏo tường: Bỏo của mỗi đơn vị như: Bộ đội, trường học,… thường ra vào những dịp lễ, tết hoặc cỏc đợt thi đua. Mỗi người trong đơn vị viết một vài bài cú thể là thơ ca, văn xuụi hoặc là tranh vẽ,… sau đú dỏn vào một tấm bản hay một tờ giấy lớn, để ở nơi thuận tiện cho nhiều người cựng xem.

- GV giới thiệu một số đầu bỏo và gợi ý để hs tỡm ra cỏc yếu tố của đầu bỏo: +Chữ:

*Tờn tờ bỏo: là phần chớnh, chữ to, rừ, nổi bật. Vớ dụ: Thi đua, học tập, nhớ ơn Bỏc Hồ.,… cú thể là chữ in hoa hay chữ thường, màu sắc tươi sỏng, nổi bật.

*Chủ đề của tờ bỏo: cỡ chữ nhỏ hơn tờn bỏo. Vớ dụ: Chào mừng ngày 20-11, chào mừng 115 ngày sinh Bỏc Hồ kớnh yờu,…

*Tờn đơn vị sắp xếp ở vị trớ phự hợp, nhỏ hơn tờn bỏo. Vớ dụ: Lớp 5E, Trường Lờ Ngọc Hõn,…

+Hỡnh minh họa: hỡnh trang trớ, cờ, hoa, biểu trưng,…

- GV yờu cầu một số hs phỏt biểu chọn chủ đề bỏo, tờn tờ bỏo, kiểu chữ, hỡnh minh họa.

Hoạt động 3: Cỏch trang trớ đầu bỏo tường.

- GV giới thiệu hỡnh gợi ý cỏch vẽ:

+Vẽ phỏc cỏc mảng chữ, hỡnh minh họa sao cho cú mảng lớn, mảng nhỏ và cõn đối.

+Kẻ chữ và vẽ hỡnh trang trớ.

+Vẽ màu tươi sỏng, rừ và phự hợp với nội dung.

- GV giới thiệu cho hs quan sỏt một số bài trang trớ đầu bỏo của cỏc bạn lớp trước để cỏc em tự tin.

Hoạt động 4: Thực hành.

- HS thực hành theo hướng dẫn.

- HS khỏ, giỏi: Trang trớ được đầu bỏo tường đơn giản, phự hợp với nội dung tuyờn

Hoạt động 5: Nhận xột, đỏnh giỏ.

- Tiờu chớ nhận xột:

+Bố cục (rừ nội dung). +Chữ (tờn bỏo nổi rừ, đẹp).

+Hỡnh minh họa (phự hợp và sinh động). +Màu sắc (tươi sỏng, hấp dẫn,…).

- GV gợi ý hs xếp loại theo cảm nhận riờng (cần nờu lớ do vỡ sao đẹp, chưa đẹp). - GV tổng kết, nhận xột chung tiết học.

Dặn dũ: Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em của cỏc bạn lớp trước.

========================================

5B:5*T3/29/3

Một phần của tài liệu tuan 26 den 30 ca 2 buoi lop 1,2,3,4,5 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w