Việt sử ihirờng 201 rên các vua Cliãin với tliiu 1Ì1 Che phiên là hoiiiiẹ 1» CI’I1 các úr sau IÌI phiẻn âm riẻng (tên tuc) Trong các Viin bia lẽn riiMie chi <lir«Tr CPÌ khi ko lim Mf K'11 khi vua tia

Một phần của tài liệu Vương quốc Champa một số vấn đề lịch sử (Trang 51)

phiẻn âm riẻng (tên tuc). Trong các Viin bia. lẽn riiMie chi <lir«Tr CPÌ khi ko lim Mf. K'11 khi vua tia lù i Iigỏi till <lut vuơiia lnẽu theo chữ Phạn. Viêl sư r;it íl 12111 then là i chù 1’liMM. ch 1C vi khó GUI. Irir Irướng hụp khong bicl lẽn riêng, la cũng co the limy cách gọi tirnnp ur Irons 1» ( hey. ( hiio hay châu ư Cam -pu-chia và Lào vôi nghĩa rọng hơn. lii h o à n ự tứ. Ii/HIHỊ ihiiit va 111(1

(Băc) và mẹ thuộc tộc Cau (Nam), cai trị cả vương quốc, nhưno lại rà't tự hào vì đã "sinh ra trong tộc Cau-dòng giống iru việt của cà tlấi nước Champa ( mai a i ìen di kraniiikavain.su vavtin Iiinan va utkrshiiưti ili

niiỊịưvư u in iỊh i ’). Đ â y là làn dầu tiôii và CÙI1ỈĨ là lẩn duy nluìi la Iluíy

van bia khung đinh sự thông nhât cùa virơng IỊUÒC Cliiimpa, clat đươc

không phiu bủng vũ lực, mù hãng sự hoìi liơp hai dòng ho. Til sẽ Ihiíy tuy rãng Champa nít hiếm có dịp dạt đirơc sư thông nhâl hoàn loàn vung chăc trong suốt quá Irình lịch sử của mình, nhuìiỉỉ mỗi lần như thế đều đánh dốu một bước phát triết! hưng thịnh của nó.

Có lẽ, Ha-ri-vac-man IV dã có ý thức về sự hưng khởi đó. về sức mạnh của vương quốc mình, ncn mới di gí\y chiến vói các quốc gia ở ngay bên cạnh mình. Ở dây cũng không the không nghi ngờ lù đã có sự lồi kéo, xúi hẩy của nhà Tống (Trung Quốc) vì những mục đích riêng của họ.

Cho nên, mùa thu năm 1073, Champa vừa cử sứ thần sang triều đình Đại Việt thì ngay mùa xuân năm 1074 đã cho quân ra tiến công cướp phá. Dường như Champa khôim thu dược kết qua gì iláng kè trong lần tấn công này. nhưng lại lại) (.lược cái cớ tic làm lăng tliẽm tham vọng xâm lược Đại Việt vốn có của triều đình Trung Quốc. Toàn Ihư kể lại: Vương An Thạch nhà Tống cầm quyền, dâng lời nói với vua Tống ràng nước ta bị Chiêm Thành đánh phá. quân còn sót lại không đầy vạn rưởi, có ihể định k ế đánh lấy được (ĐVSKTT, I, 237).

Tinh hình đó làm cho nhà Lý phái chủ dộng đối phó. Cho nên mới có việc tháng 9 năm 1075, Lý Thường Kiệt được lệnh đem quân đi đánh Chiêm Thành, nhưng "không dược" (ĐVSKTT, I, 237). Thực ra, nhà Lý không định đánh lớn tronc Irận này, mà chủ ycu đế giữ yên biên giới phía Nam. Lý Thường Kiệt đã tập trung vào những cong viôc nhằm khẳng định và củng cô quyến lực ciìií nhà Lý đói với 3 châu mới mà Ru-đ'ra-vác-man IV * Chò c ủ đã nhường cho Đại Việt. Ông đã di đíln vào khai khẩn, vẽ địa đồ hình Ihê và đặt tên gọi mới

cho 3 châutn đé liện cai quan và phòng khi có hièn. Sau đó. õng đã

(l> lý Thường Kiệt dã tiếil hành tlni Il-11 ại'1 Ciic cliiìn phí.1 Nam: Dt;i lý thanh I.illII íimli. Ma Linh thành Minh Linh. Địa lý và Ma l.inh chác là lên crni pliicii âm r iu m . nay n kliMim rũ tẻn gốc là gì. R iẽns Bõ Chính viln ttươc giữ neuyủn. là đuìu tiẽp giáp Nén 2 1« '1 pl'ii' Niim K);u V ịtìl hây giờ cỏ lẽ (lã có Iiliiéu cư (lim Đại V iệi sinh Minự lư irinic. Iiuiit CO qu.iii lie ỊỊIKI l;u. IK’ 11

vẫn (lược gọi theo tên Víỏt. Ha chilli này nay là (lát (>i:inc Minli vã pluìn phui Itac (.hi.inc in . ilOn sõng Thạch Hãn.

nhanh chóng rút quủn về để thực hiện chiến lược chủ tìộiiíi tấn CÔIIH

trước vùo hậu cứ của quan Tống.

Cho nên, cuot tháng 10 11*1111 1075, bô phận tiòn phoiiíi cùa quíln Việt đã thăng trận dầu và ngàv 30 tháng 12 năm nìiv. dưới sự chi huy cua Lý Thường Kiệt, dại quàn Việi (lã pliii dược chà LI Kluìm.

Tuy nhiên, năm sau (năm 1076) klii nhà Tônu liên hành cuộc

c h iế n tranh xAm lược Đại Viội ihì-hẳn IÌI vỏi sự lỏi k éo củ a Trunu Quốc-Champa và cii Chàn Lạp (Cam-pu-chia) vần dem quàn pliòi hợp tấn c ô n g .

Sự thất bại của nhà Tống trong âm mưu xâm chiếm lãnh thố của người Việt đã đánh dấu mộl mốc quan trọng trong quan hệ thân thiộn với Đại Việi và (hường xuvèn cử sứ thần sang côiiii. Đỏng Iliừi cũng hát đáu chuyển sang lo đối phó với vương quốc Cỉiin-pu-điia, bốy giờ đang không ngừng mở rộng phạm vi quyền lực của mình.

Lĩnh ngoại đai đáp được viết sau dó cũng ghi nhộn: "(Chiêm Thành)

thán phục nước Giao Chỉ (Đại Việi) nlumg tlùi dịch với Chân Lạp" (q.2, Ngoại quốc môn, Thượng).

Trước tiên là cuộc tiến cònii trá đũa Cam-pu-chia của Ha-ri- vac-man IV liền ngay sau sự kiện năm 1076 và đã thu được tháng lợi lớn. Vua Hác-sa-vác-man (Harsavarman III, 1066- 1088) của Cam- pu-chia sau khi không thành công tronỉỉ việc liên kết với Champa và phối hợp với nhà Tống đánh Đại Việt, có lc dã quay sang tấn công Champa. Theo lệnh Ha-ri-vac-man IV, quân Champa dã đánh trá quyết liệt, đã thắng lớn và hát được viên tưởng chí huy của quân Cam-pu-chia. Quân Champa còn tiến đánh tới tận cố đô của Chân Lạp là Sam-bơ-hu-pu-ra (Sambhupura, ớ Sambor, phía Bắc Crochc), "phá huỷ đền miếu và đem những 1 1 2ười Khơ-mc bắl được, cúng cho các đền thờ thần Srilsanabhadrésvara" (Mĩ Sơn XIII).

11-12. Ha-ri-vac-man IV với V Ilurc "tra lại sự huy hoàng xua cũ của Champa", dã cho xây dựng nhiều công (rình ơ Champa (có lẽ là Vijaya.), Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu) và M7 Sơn. Ông qua dời nam 108 l sau khi nhường ncôi cho con là hoànti tứ Vàk. vưong liiộn IÌI Giay-a In-iĩra-vúc-man (Java Indravarman li) lúc ày mới Jen 9 tuói. Chú cua Vâk là Pânu làm nhiếp chính. Có lẽ hoàng iliỉìn PânỊỊ chính là viên tướns dã chỉ huy đạo hinh Champa (tánh Cam-pu-chia đôn lận S;un- h<y-hu-pu-ra. Pílnu tin cướp nuôi của cháu. làm vua ( lOSl-IOXí).). hiệu là Pa-ra-ma-bô-đơ-hi-sát-vu (Sri Panimabođhisatvah có bia ơ Mĩ Soil

và Pô Nagar. Ông đà cho xủy dựng một số itcn thờ, đã giữ quan hộ hoà hiếu với Đại Việt và đàn áp một cuộc nổi <Jậy ở Pan-du-ran-oa.

Năm 1086, phe cánh của hoàng tử Vàk giành lại ưu Ihế. dã bỏ õng Pâng m à lập lại ngôi vua Giav-a In-ct'ra-vac-man II (Java Indravarman II, 1086-1113). Bia Mĩ Sơn XVI của ông vua này d in bict vê việc lộp ngôi dền thờ Sri Java lndralokésvaia mil đó "nhữniT

người Ihuộc 4 đẳng c ấ p .. . cléu dược sun í! sướng".

Co lõ lại cám thây vững vàng mà Ci. In-iĩra-vac-man (II) màv nỉlm bỏ cống Đại Việt, nôn có việc năm 1904 Mạc Hiến Tích dược lệnh đi sứ để hỏi. Không những lliế, năm 1 104, Champa còn dem quân ra cướp lại 3 châu đã nhượng cho Đại Việt từ thời Irướe. nlumsi Lý Tin ròng Kiộl đi đánh, phá ctirợc. Champa phai lui quAn. giao lại 3 chau ấy và tiếp tục đến cống. Vicl sử chi vua Chiêm bấy 2ÌỜ là Chè'

Ma Na.

Ỉ3-14. Hai đời vua sau. Ha-ri-vac-man V (Harivarlnan V, 113- 1139) cháu của Gíay-a In-d’ra-vac-man II. và người kế n2ôi là Giay-a In-cĩra-vac-man IIÍ (Jaya Indravarman III, I 139-sau 1 I42)n ' . đã diễn ra tương đối phẳng lặng. Nét nổi bật nhất là Ha-ri-vac-man V lúc đáu bị Cam-pu-chiíi lỏi kéo đi ilánh Đại Việi hai lần vào các n;ìm 1129 và 1131, đã dứl khoát bỏ Cam-pu-chia đe lạp lại quail Ỉ1Ộ hoà hiếu với Đại Việt, năm 1136. Cúc bia của Giay-a In-(J'ra-vac-man III được dựng ở cả M ĩ Sơn (M ĩ Sơn X V III) và Po Nagar đã nói lên quyền lực của vương lriều được hưởng sự ổn định vững chắc ớ cá micn Bác và miền Nam.

Trong những thập kỷ tiếp theo, sự diễn tiến của lịch sir Champa còn có phán sôi động hơn và ngày càng cli đến chỏ quyòt UỌl. Trươc tiên, không thể không chú ý tới một sự kiện quan trọng đã dicn ra ở bên nước láng giềng phía TAy của Champa, ở vương quốc Cam-pu- chia. ở điìy, sau một thời gian rối ren, Su-ry-a-vác-man lí lén ngôi (1113- 1150) đa ổn định được tình hình trong nước và trờ thành nổi tiếng là một ông vua chinh chiên, ồ n g dã lổ clurc nhưng cuộc liC’n cồng chinh phục vùng trung lưu sôim Mô Nam và ticn chính Đại Viộl có trên 5 trận lớn. Nếu như ông đã licn tiếp thu được tháng lợi ơ phía Tay thì lại khônc đạt kết qua ÍIÌ đáng kc khi ctein quàn (.tánh phía

Etienne Aymonier (R .A .l -Journal asiaiiqne. t.X V II. 18011 nhíiin 1-1 J;iy;i Iniỉravarman II và nhÁtii năm sinh là 1(109. Tliưc ra. ông sinh nam I 106 v;ì làm vuviirnja mím 11 '3.

Đông. N h ư đã nói trôn, hai lân đầu. Su-ry-a-vúc-niiin II dà lòi kéo

Champa hiệp lực với mình, nhưng sau thấy Champa cưỡng lại khòniỉ

theo, thí đa tỊUíiy sang tun còng LỊiióe gia nùv. Do dó, mòi tỊiian hộ

Cham pa vu Cíirn-pu-chui hi (.liiv lới iiiiũ (.ỈOÌUI CĨHV’ IỈUUV’ lỊuvòi

liệt nhất, kéo dài một thế kỷ.

15. Người k ế ngòi là Giay-a In-đYa-vac-man II! có vương hiệu là Ru-đ'ra-vác-man (RudravarmanV), miếu hiệu là Paramabrahmaloka, lciì Uim vun Still niiiT) 1 l42,*nhim<T iron(T lioìui

canh như the nào v à C]ư<in hệ với vua Irước ra sao. hiên nav chua tlươc

rõ. Có lẽ khi mới lên ngôi (tã vấp phai sự cliốiiỉi dối cũii mien Num. Ru-đYa-vác-man V đã cùng với con di chinh phục Pan-đu-ran-sia. năm 1145. Ru-đ'ra-vác-man V bị chết trona chuyến đi này. Cùn ỉ! lúc đó, quân Cam-pu-chia tấn công, chiếm kinh đô Vi-iiiay-a và dưa mộl hoàng thân Khơ-me lên làm vua (năm 1145).

16. Con của Ru-tĩra-vác-man V là hoàng tứ Si-va-ium-tlu-na "xứ Ralnabhumi" lên ngôi vua ử Pan-du-ran-ga, hiệu là Giay a Ha-ri- vac-man (Jaya Harivamlan I), khoáng năm I 147. Sau khi hình ổn được miền Nam, ông đã tiến đánh quàn Cam-pu-chia ó' Vi-giay-a. (năm 1149) nên lừ đó, "Giay-a Ha-ri-vac-man I dã trị vì ò' nuôi Đức vua tối cao". Đó là những điều mà la có thê vừa hiổu vừa đoán được qua các bia của ông.

Đời vua Giay-a Ha-ri-vac-man I trị vì (năm 1145-sail 1170) là thời gian rất sổi động và đầy sónti liió nhung cũng khõny íl vinh quang của vương quốc Champa, trong việc củng cố nén lự c h II và sự thống nhất của mình. Có lẽ khi ồng mới lên ngôi, kho khán còn

n h iề u , sự tranh c h ấ p g iữ a c á c phe phái q uý tộ c và c á c XII hướng kliác

nhau lại có dịp phát triển. Cambôt đánh lần Ihứ hai vào num 1 15X. nhưng đã thất bại trước sự kháng cự của Champa. íi lâu sail, mien Nam -Panđuranga, nổi dạy Iv khai, hai lần vào các năm 1166 và 1170. khiến vua phai thân chinh và bình dinh. Trước (ló, nam 1152, một hoàng thủn Chăm là ông Vangsaraja liên kết với người Kiritas (miền núi) và cầu viện cá Đại Việt để chốriíi lại vua. Dại V lêi sử ky toòìỉ thu

chép vua ơ i a m p a tên là C hế Bì La Bút, còn người nươc Chiêm Thành sang cầu viện tên là Ưng Minh Tá Điệp. Nhà Lý mà bây giờ có lẽ chưa hiếu rõ sự tình, nên cho một đạo quân nhỏ. gồm 5000 ngươi, đo Lý Mông chỉ huy, dưa Ưnu Minh Tá Điệp về nước đo U)p làm vua. Giav-a Ha-ri-vac-man I hay Cei Sivananđana (hay Che Bì La But) đã

phòng bị, nôn khi giáp trẠn, cá Lý Mông và Ong Vángaraịa {hay Ui)"

M inh Tá Điệp) đều bị chết. Chiên llumg này dược ghi lại clriy dll

trong cả hai bia Batau Tablah (Đá Nẻ) và MT Sơn (XXI). v é sau. tuy

giữa Đại Việt và Champa còn xay ra xung đột lần nữa vào năm 1166. theo V iệt sử, (hay nãm 1083 sakd = năm 1161 c . u theo bia). nhrni* nói chung Giay-a Ha-ri-Víic-miin I cố ịỉiữ quan hệ hon hiếu với Đại

V l ệ t va n a m 1 154-hill lumi S1HI sir kiC'11 lỉiiíi Minli l;i I'JiC’p-on^i j|;ì ch o

con gái sang ỉàm cung phi của vun Lý Anh Tò MU và những năm sau đó vẫn giữ ĩễ cống đều đặn.

17-18. Giay-a Ha-ri-vac-man 1 chêt khoán2 ít lâu sau nfun 1 Ỉ70, con là Giay-a Hu-ri-vac-man II nối ntỉôi. nhinm có lẽ chí làm vua rất ngắn thì lại bị tiếm quyền. Níiười Ihoún nuôi, làm vua. là Onỵ Vatuv "xứ Gramapura", hiệu là Giay-a In-đra-vac-man (Java Indravarman IV) (sau 1 170-1 190). Ông vua này chắc tiếp lục lo xây dựng vương quyền và lo củng cố vị trí vương triều của mình. Rây siờ triều chính của Cambết khá rối ren, tình irạng cướp Iiiiòi và Irunlì chấp nội bộ diễn ra liên liếp đê rứa hận. Thíra dịp dó. năm 1 177, Giay-a In-d'ra-vac-man ÍV đã tấn còng Cam-pu-chia. Lúc dầu hộ binh tiến đánh, nhưng không ihành công. Sail dó lluiý quân Champa dùng thuyền ngược sông Mc-kông, đốn Biến Hồ và tỉổ bộ lên kinh dỏ Cam- pu-chia. Ang-co kinh hoàng vì lioàn loàn bị hấi niiừ. Vua hi ỉíièì clicl và thành phố bị cướp phá. Champa dã thiết lập chê độ cai irị và cướp bóc Cambốt trong 4 năm, cho đến 1181 khi một hoàng thân Cam-pu- chia -về sau là ông vua nổi tiensz Ciiay-a-vác-man VII- lập hợp dược lực lượng, đánh thắng quàn Champa vù giúi phóng dái nước Cam-pu- chia. Giay-a-vác-m an VII của nước Cam-pu-chia vẫn nuôi mối hận thù này, nên sau khi dã ổn ctịnli dược bcn trong, và chuần bị xong lực lượng, đã sai một đạo quân liên đánh Champu vào nam 1190. Đạo quủn này do hoíing thân Vi-di-a-nan-đa-na (Vidyanandana) chi huy. Ô ng vốn là một quý tôc Châm nhưng lại di ihco và kìm lifting cho Giay-a-vác-m an VII từ trước.

Quan Cam bốl dã giành dược phần tháng trong trận này. Cham pa bị chiếm đóim và bị chia ciíl làm liíii niiồn (n;im I 190): miên Bác (vùng Vi-giav-a.) dưực vua Giav-ii-vác-iruin VII guio cho om 1C

m ìn h là h o à n g Ihân III cai CỊUÍÌII. với vư ơ n g hiệu là Su-rya-i:iay-a-Y ác-

m a-đê-va (Survaiavavarmailcva). Miền Nam (vùng Pan-(.iii-ran-g:i) đươc giao cho viên urứna chí huv (lạo quân vien chinh, tirc hoàng

thíln Vi-đi-a-nan-đa-na, cai lỊiuín và Inin vua với vư<m<i hiệu là Su rya-vác-ma-đê-va (Survavarinaclcva).

19-20-21. Hai n«im sau (năm 1l(>2), nhíìn dân mien Bile G iãm nổi dạy đánh đuổi hoàng iliàn In người Kliơ-me lồi đưa lên naòi mội houng thíln Chíim ten III Rii-su-píi-li (Rushupu(i) liiy vươn” liicu lù

Giay-a In-cĩra-vác-man (Jaya Irktravarman V). Mííy năm ròi rcti vừa qua, có lẽ vua cũ 1Ì1 Giiiy-a In-iĩra-váe-man IV (Ong Vatuv) ilã ẩn

náu một nơi nào đố, đến đAy lại ihiYy xiùít hiện, định giành lại nuôi vua kinh thành Vi-giay-a.

Nhưng đúng lúc ấy, tiếu vương miền Nam là Vi-di-ii-nan-da-na đã đem quân đánh thắng (Urợc cà Giiiy-íi ln-đ'm-v;íc-man IV (Ona Vatuv) lãn Giay-a In-iĩra-vác-man V (Rashupati) và thống nhâì cả hai miển lại. Ticp đó, Vi-di-a-nan-tta-na hay Su-rva-vác-ma-ctê-va (hay cũng là Bố Trì, theo Viêt sử) đã Ihay đổi hán thái độ: ốniĩ cát đứt quan hệ với Cam-pu-chia. lập vươnsỉ tricu thống nhất, lự chú (năm 1192-1203) vù chuyển hướng kcl thân với Đại Việt Năm I 198 ÔI1 lĩ tlả xin vua nhà Lý sách phong.

Hiện nay, ta chưa hiểu rỏ nsiuyOn do cùa sự Iliav (iổi thái dộ của Vi-đi-a-nan-đa-na, nhưng hành dộng của ông dầu sao cìínii phán ánh chiều hướng phát triển chủ yếu trong quan [lệ của Champa với Đại Việt và Cam-pu-chia từ sau sự kiện năm 1076, như dã nói ữ Irỏn.

Hẳn [à triều đình Artg-co đã không thể chấp nhận được lình hình đó nên đến năm 1203. đã ủng hộ người chú ruội của Vi-đi-a- nan-đa-na cướp ngồi, ôní! vua mới này tên là Ong Đơ-ha-na-pa-ti- gra-ma (On 2 Dhanapalitzrama), mà Việt MỈ' gọi là Bô Do, Bô Điển hay Văn Bố Điền. Vi-đi-a-nan-đa-na hay Bố Trì phai cùng phc cánh của mình, đi trên 200 chiếc thuyền, bo chạy sang Đại Việt.

Buy giờ nhà Lý đã suy. đâm ra lo ngại, rụt rò, mà không dám

Một phần của tài liệu Vương quốc Champa một số vấn đề lịch sử (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)