VỔ những năm cuối của giai đoạn Đông Dương (Indmpura)
Ihư tịch Trung Quốc kể khá nhiều tên vua. nhiều sự kiện, diễn ra một cách rắc rối, chằng chéo, dôi khi còn mâu thuẫn nhau. Dựa vào (ló. một số nhà sư học trươc đây đã (loán clịnh mnl cách chu lỊiian lình hình lúc này của ơ i a m p a . mà bỏ qua những sự kiện đáng tin cậy dã được sử Việt ghi chép.
Tốiỉg sử nói đến tên của ha ỏng vua k ế tiếp nhau là Ba M7
Thuế, Thi Lị Đà Bàn Ân Đồ và Ba Mĩ T huế Dương Bổ All. Dựa vào sự giống nhau của tên gọi VÌ1 dối chiếu với sự việc liên quan mà Việt sứ lược c1ã. ghi. G. Maspéro cho ha tên gọi ấy vần chỉ là một người, tức là Ba Mĩ T huế (hay Phê Mi T huế trong Việt sử) và dược đoán lên trùn'2
với tên chữ Phạn là Paramesvaravarman nhưng diều này như trên dã nói là không có. Tống sử kể tiếp một vua khác đã sang vet kiến nhà Tống là Thi Lị Đà Bàn Ngô Nhật Hoàn mà G. Maspéro doán tên clũí
là ĩndravarman (IV), nhưng chắc rằng vua này cũng không cỏ thại' .
Tinh hình phức tạp của những năm cuối của triều ỉntlrapura có thể dã diễn biến như sau:
Nãm 972 Phê Mi T huế lên ngôi. Trước đó vài năm. Ngỏ Nhạt Khánh, nguyên là phò mã nhà Đinh, làm phản dã chạy sang theo Champa. Khánh đã thuyết phục nhà Tống và kích động vua Phê Mi T huế đem quân đánh Đại Cồ Việt. Cuộc tấn công bằng Ihuỷ quân năm 979 đã bị tan vỡ vì gặp hão; Khánh bị chết, còn Phò Mi Thuê chạy về được. Đến năm 982, Lê Đại Hành đem quân đánh G iam pa thì Phê Mi T huế đã bị chết trong trận này.
'Tống sử cho biết năm 978 có phái hò cua Chiêm Thành sang. H<» vua là Kỳ N;im Đạt I n ( ’ ) cữ đi nlurna nđm nay, Phố M i Thuê chắc còn ílanỊỊ <T nam. Lại nói tiOp. Iiiiiu ()S5 có pliiíi bo ai;i vua Thi Lị Đà Bùn ngò Nhật Hoàn (lẽn.
Thi ụ Đà BÌII1 có Ilid lam coi lù pliiiin Am (.lìa Sri (In) tlra (var) IIWHI. my nliióii kliDUỊỊ tu gi clúmg tò cũng là Ngổ NliAt Hoàn: nlurne Nạn Nluìl Hoàn thì lại lãi có Ilic chinh là Ngõ Nliãi Khánh (hai chữ Hoàn và Khánh hai giốnc nhau).
Niên điếm 978 pluii gan với su kiện Naỏ Nh.'u Kluinh vi là nám tririTc khi Kliánii 'làm pliiin v;i không thè nghi ngờ dược Khánh diì chét 97l), nên niêm (lióin ‘)8? lại khĩMis tho ạ;in Vfri Khánh (hoặc Hoàn).
Trong khi dó. nám 085 CŨIIC là Hãm cri pliái hô Iiiĩirói fill I.I 111011 lẽn lìi Kim All Mil lii' vu;i Dương I la Ilian Hài Ma L o <lã có Ihò lẽn nẹói I ' * li.inipa. Dương F)ìii Ịỉìii chiic cũ 111! l;i ''Ml! n;iv m:i Tòng sử phiên Ain khổng Siii.
Khi Lê Đạỉ Hành rút quủn về, một viên quan địa phương người
Việt tên là Lưu K ế Tông dã ở lại. mưu toan cát cứ. Có lẽ nhàn lúc tình
hình Champa rối ren, Tông đã đoạt lấv quyến bính ờ In-iĩra-pu-ra. Ngay năm sau, vua Lê đã sai một nnười COI1 nuôi vào đánh và «ièi được Lưii K ế Tông
Vương triéu Inđrapura đã kết iluíc trong thực lố. Sự phái trie'll của những vương triều dầu tiốn cún Champa đã bộc lộ những khó khăn ríít lớn của vương LỊUÓC nàv: Cuôc tlilu Iranli thường xuvôn giữii Bắc và Nam Chăm, vị trí giữa hai vương quốc mạnh và tình trạng kém phát triển về kinh tế, như sẽ được trình bày rõ hơn ứ dưới đây. Những khó khăn háu như không thể virợt qua nổi. Tuy nhiên hoàn loàn không thể coi được rằng sự kết thúc của vương triều Đông Dương dã mở ctílii cho sự suy thoái. Trong lình hình lộn xộn của nlũrniĩ nám nay, một quý tộc Chăm đã chạy vào phía Nam. lự lên nuôi và lập nén vương triều mới, vương triều Vi-giay-a.
Sự thống nhất VÀ phái triển của Champa (Thê kv XI-XIII)
1. (Vua thứ nhất của virơnu triều Vi-giay-a)- Dại Vict sứ kỷ
toàn thư cho biết năm 988, "vua nước Chicm Thành là Băng vươn 12 La
Duệ ở Phạt thành tự đặt hiệu là Cu Thi Lị Ha Thân Bài Ma l.a".
Phật thành hay ihìinh Phật Thệ có thế là địa điểm gíin Qui Nhơn (Bình Định) ngày nay. Một người quí tộc Champa chạy vào phía Nam sau sự kiện Lưu K ế Tỏng, nám 983, có lc chính là Băng vương La Duệ nói trên đây. Năm 98<8, ồng ctã làm lễ dăng quang, đật nền m óng cho một vương triều mới. Cắc rằng Băng vương là phiên âm của Yang Pu (Vua). La Duệ 1Ì1 lòn. Hiệu Cu Thi LỊ là phiên âm của /K u/ Sri (= "tôn quý"), còn Ha Thân Bùi Ma La chắc là Ha-ri-vac- man; viết đủ fYang Po Ku] Sri Harivarman (II). Ồng vua này khi thủy tình hình chính trị tạm yen. đả Ị rở ỉại đô cũ In-ctra-pura (Đong Dương) vào khoảng năm 990, nên năm sau, năm 991, mới có việc
Chắc không thể có. như Ihuvẽt cùa G. Muspérn. là Lẽ lloàn thân (ii (lánh Liru Kl- ĩ ong mà không thắng. rồi lại (li (lánh tiẽp Dirnng D ài Iỉà 1 Niru (lổng Iihỉìt Dưnnụ n à i Miii cua I "liu \ ừ
với Ila Than Biìi Mil I-ii cùa Rụi Viọi sir ký loàn Iliir idling lum pliài MCI I.ì I la Hùi Mil
phiẻii am gitn sát cùa iỉa riv a rm a ii) ihì õnạ này pluii chay VÌK) VÌIIIỊ1 Qui Nlmn nuay niun (W . ( I)
thồ chính õng đã cử sứ thần Kim Âu Mil sane nhà Ti'im nam ')S5 'à 1:1(11 !il’ 'iiiHỊỊ lỊHiiim n;r.’.i ')8X. ViỂt sử khftng hò ghi vua 1.0 ílo iin Ilĩ iliinli riiic in T Ik iiiIi Irnim Mini ilij'i Ị Ị Ì . I I I M i ỉ õ i . nr ^;iii n;mt
ông cho xay ngôi đền thờ ĩsanabhatlicsvara ớ M Sơn. Chính là Iilìờ mội lủm bia Mĩ Still mil la bici việc này mà biôt lên gọi đtíim của vua
theo chữ Phạn là Harivarman. Trơ lại ĩn-tlra-pura. chắc rằn Sĩ òníỉ đã lo c u n g c ố c h in h CỊiiyôn vu g iữ quan hò lioà hiC'11 với c:ic lỊiiõc liiii kill"
giềng. Trong khi đổ vua Lc Đại Hành mới lân ngiỴi và đánh iiiậc TỐI1ỈI được 10 năm, cũng muốn giữ yên bicn giới phía nam, nên năm 992 đã cho trả díìn Chàm bị bắt trong cuộc chiến tranh nfun trước ilirợc vè nước. Hai nãm sau, năm 994, vua Champa (tã cho hoàng thân Chế Cai đi sứ sang Đại Cồ Việt.
2. Ú lâu sau, khoang năm 999, Ha-ri-vac-man II qua đời. người lên nối ngồi có lẽ là con ông, có lên hiệu tlico TỏYiíi sử là Dưưnii Phố
Cu Bi Trà Tìii Lị, chắc là lên phiên âm cua Yang Po Ku Viịaya Sri (Đức vua tôn quý Thắng Lợi). Ngay năm sau. năm 1000, vua Vi-siay- a Sri đà dứt khoát rời ĩn-đra-pu-ra, trớ lại dị a điểm Phật thành, xây dựng kinh dô, lấy hiệu của mình đặt lên cho dỏ mới, Vi-giay-a.. chính thức mở đầu một virơng triều mới-vươnn triều Tilling lợi -Vijnya.
Sau khi vương tricu Vi-giay-a dược thùnlì lập, SUỐI ha phần lư thế kỷ XI, ta vãn ihuy rất hiếm có bia và công trình xâv duniĩ. Nmiỏn tài liộũ chủ yếu là các chính sử Đại Việt và Trung Hoa, trong đó
Tống sử cho biết một hệ thống tên vua mà ta còn phái đoán định rất
vất vả. Tuy nhicn qua đó cĩíne được biết rằng thời gian dầu khi mới lập vương triều thống nhất, Champa còn gặp phai không ít khó khăn bẽn ngoài và rối ren bên trong.
3-5. Sau Yang Pồ Ku Vi-giay-a. Sri (khoang 999-1010). TốttỊi sử kể tiếp tên hiệu của ba vua: Thi/Lị/Hà Li Bì Ma Đề (Harivarmadeva III) làm vua khoáníĩ năm 1010-1020, Thi Lị Bài Ma Diệp (mà G. Maspéro cho là Paramesvaravarman II) làm vua irong khoảng những năm 1020-1030. Và Dương Bổ /Cu/ Thi Lị Bì Lan Đơc Đô Bạt Ma mà ta có thể đoán là Yang Pô Ku Sri (Đưc Vua) Vi-cơ- ran-ta-vác-man (Vikrantavamlan IV). ớ ngôi khdáng 1030- 1041. Đây là đời vua mà các nhà sử học cho là có nhicu rối ren.trong (ló năm
1039 có phò mã và bốn nhà quý tộc Champa sang theo Viọt.
6. Tiếp đến năm ỉ 042. người lòn ngôi Cluimpa ỉà con vua trước, tên gọi là Hình Bốc Thi Li Trị Tinh Hà Phật í Yang Pu Sri Java
Sinhavarman II).
V iệt sử ahi năm 1044, vua Lý Tliái Tông (tem binh đánh
cũng tử trận. Sạ Đẩu có lõ chính là Sin-ha-vác-nam II nìiy. Vua Lý dã hạ Ịệnh "Kẻ nào giết hẠy người Chiêm Thành Iliì SC uiêì kliỏii«» thií" và "sai sứ đi khắp các hương ấp. phũ dụ nhân dân".
7. Sciu CUI chct cua SinhíiVíirniiUì lì - Su Điiu. Iiviiíòi kò u°òi mù tíi không ro (]Uĩin hc như the nuo, có hicu lù Giuv-ii Pii-rii-roê-xvu-ru-
vác-man (tôn gọi cĩủ là Jaya Paramesvíiravannađeva Dharmaraja I)
làm vua trong khoáng từ năm 1044 đốn 1060. Ông vua này có bia
nhờ đó mà ta biết tôn gọi đúng và mội số ĩiièn ilại trong ilòi trị vì của ông.
Hình như sau một nửa thế kỷ (lầu ticn của vươn Sĩ triều thốn a nhất Vi-giay-a. còn đầy rẫy nliữns sự kiện rối rcri. Giay-a Pa-ra-mè- xva-ra-vác-man I (sử Việt gọi là Ưng Ni) có nhữniĩ biếu hiện muôn khẳng định và đề cao địa vị vương lriều của mình. Ổnn ctã ló thái dộ ngạo mạn như thế nào đó mà vua Lv Tliái Tông hực. vì "vua I1Ó vò lồ" và đã hạ lệnh bắt giam sứ thần của ông. Sau dó chác ông dã ehuvcn sang thái độ mềm dẻo hơn. nên ta thấy quan hệ Champa và nhà Lý trỡ lại yên ổn. Sau khi Lý Thánh Tôníi lên nuôi (năm 1054). quan hệ còn trở nên tốt đẹp hơn. Giay-a Pa-ra-mè-.\va-ra-váe-inan I tin liên liếp cử sứ thán, sang Đại Việt, hầu như mỗi năm một lần, cho (lốn khi òng qua đời (năm 1060). Quan hệ niíOỊii ni ao qua lại ihưòng xuyên và sự trao đổi văn hoá mật thiết hơn, đến mức vua Lý Thánh Tông "thân phiên dịch nhạc khúc và tiết cổ âm của Chiêm Thành, sai nhạc công ca hát" (VS L. 98).
Đối nội, G lay-a Pa-ra-mê-xva-ra-vác-man I đã cho lu bổ đển và dựng bia ở miền Nam (như các bia Po Klong Garai và Po Nagar) cúng cho đền nhiều của cải và các nỏ lệ Chăm, Xicm. Lov (?). Pukam (Miến Điện) v.v- một hành động mà ta thường biêì là đô hi vọng có nhiều "quả đức" và để tôn địa vị vương quyền. Nhưng ông clã không thành công lắm về mặt này chưa the thu phục hoàn toàn được miến Num, nên bia Po Klong Garai đã cho hiêt một sự kiện quan trọng xây ra nãm 1050, là cuộc nổi dậy rất mạnh mẽ với ý định tách ra lập nươc riêng của Năm Cham panđuranaa. Bia ghi ](ti cua vua Giay-a Pa-ra- m ê-xva-ra-vác-m an I như sau: "Nhirnn (.lân xứ Pan-nui thì hư hónii.
xấu xa, dốt nát. luôn luôn nổi loạn chống lại các vua cai C|ii;in (till
nước Champa... Bọn phiến loạn đã (lưa một người irong xứ lên làm vua". Sau khi ctã đem quàn đội đến đàn áp. "sân đuổi, đánh tan hot loán này dến toán khác, tiêu diệt từng lên một, khiến cluing phai chay
trố n v a o h a n g h o c , n ú i đ á ', vu a đã đựne b ia, đ c n . CỘI ch iến Ih ắn tĩ và
tuyên bố với lòng sùng kính đòi với Si-va. mỗi khi người dàn tron*’ xư nhìn thây các dấu hiệu vù vẻ đẹp của linaa nìiv SC phài ùr bó V định nổi loạn chông lại các vua Champa - những imười vẫn liằniĩ n«ự trị trong tương lai".
8-9. Sau Giay-a Pa-ra-mc-xva-ra-vác-man I. vua Bơ-ha-đru-
vac-man IV (Bhciclravarman IV) lên ngòi mà ta cũng chưa rõ cỏ quan
hệ thân thuộc như thế nào và chỉ ớ ngôi rất ngán, trong khoáníi năm 1060-1061. Rổi đến Duơng Bốc Tlii Lị Luậl Đà Ban Ma Dỏ Bà tron a
Tổng sử. Tức Yang Pu Sri Riitlravarmaileva hay Ru-ii'ra-vác-m;m IV
(G. M aspéro nhám là Rudravarman III).
Dường như trong những năm drìu ớ ngôi. Ru-iĩra-vác-man IV vẫn duy trì quan hộ nuoại giao bình thường với nhà Lý. Sứ than Champa được cử sang Đại Việt tuy thưa hơn trước song vẫn Ihìíy có 3 lần vào các năm 1063, 1065 và 1068.
Đến nay, người ta chưa hiểu chuyện n) đã .xảy ra mà dột ngộl nsay sau đó, vua Lý Thánh Tỏim (lã đcm quân đánh Champa (lũm 1069). Hoàng Xuủn Hãn đũ trình bày kỹ VC cuộc chiến này tổng Lác phẩm Lý Thường K iệt của ông. Đây là một chiến dịch có lẽ đã giữ được tính chất hoàn toàn chủ động và ưu thế về lực lượng của phía quủn Đại Việt.
Học giả Hoàng nói tới sự việc vua Lý không bằng lòng vì "trong 4 năm, (1065-1069) Chicm Thành không lới cống”, tuy nhiên ồng nhấn mạnh "ngưyên nhAn chicn tranh là sâu xa hơn chứ không phải vì cái cớ trên mà thôi", dó là "muốn tự tôn. có óc muốn lập một đế quốc" "và muốn ngăn cấm Chiêm Thành thần phục T ống”.
Cũng có thể có cách nghĩ khác vì chỉ vừa mới hơn 20 nam mà cũng chưa có điều gì gay cấn. Bấv iiiờ nhà Lý rât quan tâm tình hình mặt Bắc, nhà Tống lăm le chuán bị xâm lược nên cẩn yên phía Nam để tập trung lo đối phó mặt Bắc. ncn ngày Mậu Tual tháng hai nam Kỷ Dtìư, tức ngày 24-2-1069 "vua Lý Thánh Tong hạ chiêu 1 lian chinh Chiêm Thành"
Lý Thường Kiệt được cử làm Ticn phong Đại tướng quân, em trai là Thường Hiền dược cử làm tán ky vũ úy:
- Ngày 8-3 (DK), dại quàn xuất phát dường iluiy - N gày 15- 3 đến cửa Sót (Hà Tĩnh)
- Ngày 23-3 đốn cửa NhẠl l.ệ (Quáng Bình), tiền C|U;ÌI1 Chiêm chạn đanh, urớng lioìmg Kiện I;ìn còng, quân Chiêm Ilum. cluic hao tốn khá nhiều binh lực.
Ngày 3-4, đại quíìn clèn cưa Thi Nại rồi đổ bộ lòn hờ víinư Nước Mặn Tướng Chiêm Bỏ Bì Đì. La bày tràn Irèn bit song. Til ươn a
Kiộl va Thương Hicn cilia lỊUàn là 111 hai cánh, dáiìh lại nganỵ, phá tan
quủn Chiêm "chết nhiều không kế xiết", lương Bô' Bì Đà La cùng hị chết Irộn. Vua Chiêm Chò Cú dang (lôm chạy trốn. Người trong ihìinli Chà Bàn mở cửa ra hàng.
- T háng 4 Lý Thường Kiệt đuổi Ihco, bill dược vua Chiêm ở phía Nam, giáp hiên giới Chân Lạp.
- T háng 5, vua Lỷ Thánh Tòng đãi yến quan thần tại điện vua Chiêm, sai kiổm tất cá các nhà trong và ngoài lliành, hơn 2560 khu. : đều sai đết hết"
T háng 7 vua về đến Thăng Long, lùm lc tàu thắng trận ớ Thái
miếu.
V ua đã bỏ chạy, nhưng lại bị hắt ớ bicn giới phía Nam. Viêt sứ lược nói đã hắt được vua Chiêm ten là Đệ Củ (Toàn thư chép đúng hơn, là Chê Củ)ơ). C hế Củ chắc là Ru-iĩra-vác-man IV dang ỏ ngôi trong thời gian này. Nlurníi Lý Thánh T ôn2 dã trá lại tự do cho Chế Củ sau khi vua Champa liíra nhận thần phục và cắt mộ[ phần đâì dai sáp nhập vào bản đồ Đại Việt. Phần đất dó. Đại Viêr sử kỷ toàn thư
ghi là ba chiìu Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh.
C hế Củ Rudravarman IV trớ về tiếp tục ớ ngôi cho đốn năm 1074 thì trong triều đã nổ ra một vụ chính bicn. khiến cho ỏng vua này phải chạy sang xin phụ Việt, đem Ihco hơn 3000 lính và vợ con.
Sau sự kiện này, lịch sử Champa diễn ra luy van sôi dộng, nhưng với sự thắng thế của một dònti vua mới, tiêu biếu cho xu hướng thống nhất và tự chủ.
10. Cuộc chính biến dã dưa mội hoàng thân, tổn là Thàng lên ngôi, lây hiệu là Ha-ri-vac-man (Harivarman IV) (n;un 1074-10X1).
Trong bia MT Sơn (XII) ông dã kê lại lằng cha ong thuộc tộc Dìia