3.2.6.1. Đánh giá giờ dạy học thực nghiệm
So với lớp học đối chứng, giờ dạy thực nghiệm đã thực sự phát huy được vai trò chủ động, tích cực sáng tạo của học sinh theo đúng yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học. Đồng thời, qua giờ học, học sinh đã tự rút ra những bài học sâu sắc về các kĩ năng sống được tích hợp, biết hướng tới những giá trị sống tích cực.
Giờ dạy học thực nghiệm thành công, đạt hiệu quả cao bởi cách tổ chức linh hoạt các thao tác, các phương pháp dạy học của giáo viên: có gợi mở nêu vấn đề, có câu hỏi tranh luận, thảo luận, có những lời bình lắng đọng, có sự hỗ trợ tích cực của công nghệ thông tin. Với việc vận dụng đồng bộ, linh hoạt các biện pháp đổi mới, giờ dạy thực nghiệm không chỉ có tính logic, khoa học, đảm bảo tính nghệ thuật do bầu không khí văn chương mang lại mà còn có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, hướng học sinh vào những giá trị chân - thiện - mỹ của cuộc sống ...
3.2.6.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm đối chứng
Để đánh giá kết quả thực nghiệm dựa trên các số liệu cụ thể, chúng tôi tiến hành tập hợp điểm số các bài kiểm tra của học sinh các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng lập thành bảng thống kê, phân loại kết quả như sau:
Bài 1: Ông đồ - Vũ Đình Liên (Bảng 3.1)
Lớp Trƣờng Sĩ số, số bài, tỉ
lệ %
Kết quả thực nghiệm, đối chứng
Giỏi Khá TB Yếu 8A1 (TN) THCS Cầu Giấy 37 Số bài 17 15 5 0 Tỉ lệ 45.9 40.5 13.5 0 8A2 (ĐC) THCS Cầu Giấy 35 Số bài 5 14 10 6 Tỉ lệ 14.3 40 29 17
105
Bài 2: Sang thu - Hữu Thỉnh (Bảng 3.2)
Lớp Trƣờng Sĩ số, số bài, tỉ
lệ %
Kết quả thực nghiệm, đối chứng
Giỏi Khá TB Yếu 9A1 (TN) THCS Nghĩa Tân 38 Số bài 10 22 6 0 Tỉ lệ 26 58 16 0 9A2 (ĐC) THCS Nghĩa Tân 39 Số bài 4 17 11 7 Tỉ lệ 10 44 28 18
Bảng tổng hợp , thống kê kết quả thực nghiệm, đối chứng (Bảng 3.3)
Lớp Sĩ số, số bài, tỉ lệ %
Kết quả thực nghiệm, đối chứng
Giỏi Khá TB Yếu TN 75 Số bài 27 37 11 0 Tỉ lệ 36 49 15 0 ĐC 74 Số bài 9 31 21 13 Tỉ lệ 12 42 28 18
Nhìn vào bảng thống kê có thể nhận định một cách khái quát về tình hình chất lượng, kết quả của các lớp thực nghiệm và đối chứng như sau: Tỷ lệ học sinh có điểm giỏi và khá ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, tỷ lệ học sinh có điểm trung bình và yếu ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng. Những con số thống kê cho thấy việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy các văn bản thơ trữ tình hiện đại Việt Nam như đã trình bày ở trên là có tính khả thi. Nhìn vào độ chênh lệch giữa các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng ta thấy độ chênh lệch rõ rệt. Đây thực sự là một tín hiệu đáng mừng.
106
KẾT LUẬN
1. Có quá nhiều điều để bàn trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở nhà trường THCS bởi “Giáo dục là một nghệ thuật làm cho con người trở
thành những người có đạo đức” (Hê – ghen). Việc tích hợp rèn kĩ năng sống
trong dạy học nói chung và thơ trữ tình hiện đại Việt Nam nói riêng là việc làm cần thiết trong nhà trường phổ thông để đưa văn học gần gũi với đời sống và thực hiện mục tiêu giáo dục trong thời đại mới: Đào tạo những con người trẻ có tài năng, tri thức, sức khỏe và thẩm mĩ. Việc tích hợp này không làm ảnh hưởng đến tính thẩm mĩ của giờ học vì suy cho cùng dạy học nhất là dạy văn, là dạy lòng nhân ái, dạy làm người. Tuy nhiên nếu không được thực hiện một cách khéo léo sẽ phản tác dụng, sẽ mang tính giáo điều khiên cưỡng. Để đạt được hiệu quả cao trong việc tích hợp rèn kĩ năng sống cho học sinh ở mỗi giờ học đòi hỏi giáo viên phải phải nâng cao vốn sống, vốn hiểu biết, phải tu dưỡng về lẽ sống, tâm hồn. Bản thân người dạy phải là tấm gương để học sinh noi theo. Như Mác nói: Bản thân các nhà giáo dục cũng phải được giáo dục. Thiếu một trái tim nồng hậu, thiếu một sự rung cảm sâu sắc trước niềm vui cũng như nỗi buồn của con người, chắc chắn giáo viên không thể khơi dậy trong học sinh những rung động và tình cảm lớn lao từ những tác phẩm được học.
2. Hạnh phúc lớn nhất của người giáo viên dạy văn không phải là được nói
những lời hay, ý đẹp mà thông qua bài giảng giúp học sinh của mình sống đẹp
hơn với một thái độ sống tích cực, một tâm hồn trong sáng, nhân hậu. Nhưng để điều đó thấm nhuần vào tâm hồn thơ trẻ và chuyển hoá thành kỹ năng sống
đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp, khơi gợi được hứng thú của học sinh. Cần vận dụng đồng bộ và linh hoạt các biện pháp, tránh tuyệt đối hóa hay dộc tôn bất kì một biện pháp nào, đặc biệt không thẻ tách rời việc hướng dẫn học sinh phát hiện, cảm nhận và phân tích mạch cảm xúc trữ tình trong thơ đặt trong mối quan hệ biện chứng giữa nội dung cảm xúc và hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Nhờ hình thức nghệ thuật mà khám phá mạch cảm xúc trữ tình. Và ngược lại, nhờ mạch cảm xúc trữ tình ta có thể
107
lý giải, xâu chuỗi được các yếu tố nghệ thuật của tác phẩm trong lô gic, chỉnh thể của nó, để từ đó ta dễ dàng tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho các em, hướng các em tới những giá trị tinh thần cao quý, giúp các em học tập và làm theo những thông điệp được gửi gắm từ mỗi tác phẩm.
3. Đề tài luận văn mở ra một hướng đi mới trong dạy học nói chung, dạy học môn Ngữ Văn nói riêng, góp phần đổi mới phương pháp dạy học đưa văn học gắn bó với đời sống, góp phần bồi dưỡng nhân cách, làm giàu thêm đời sống tâm hồn tình cảm cho các em, hướng các em tới Chân, Thiện, Mĩ. Song không phải là công việc ngày một ngày hai đã thu được kết quả như mong muốn. Nó đòi hỏi sự đóng góp liên tục, lâu dài của các nhà giáo tâm huyết cũng như ý thức rèn luyện cố gắng của bản thân học sinh.
4. Bằng việc bước đầu đề xuất những biện pháp nhằm tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong quá trình dạy thơ trữ tình hiện đại Việt Nam ở bậc THCS chúng tôi muốn hướng đến một cách nghiên cứu sâu hơn:
- Nghiên cứu tích hợp không chỉ giáo dục kĩ năng sống mà còn giáo dục những giá trị sống trong quá trình dạy học.
- Nghiên cứu tích hợp giáo dục kĩ năng sống mà còn giáo dục những giá trị sống trong dạy học phân môn Đọc- hiểu văn bản Ngữ Văn ở trường Trung học cơ sở.
Vv…
Có lẽ còn vô số những vấn đề cần gợi ra, nhưng đó là nhiệm vụ của các công trình tiếp theo. Riêng đối với luận văn thạc sỹ này, mặc dù chúng tôi đã rất cố gắng và nghiêm túc trong quá trình thực hiện đề tài song không khỏi có những ngộ nhận, thiếu sót do hạn chế về thời gian nghiên cứu và là vấn đề mới đưa vào thử nghiệm. Nhưng chúng tôi thiết nghĩ vấn đề đưa ra bàn bạc đáng được lưu tâm và có ý nghĩa nhất định. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các nhà nghiên cứu, của các thầy cô để những định hướng của đề tài thực sự có hiệu quả thiết thực trong việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học nói chung và dạy học thơ trữ tình hiện đại Việt Nam ở nhà trường Trung học cơ sở nói riêng.
108
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Lê Kim Anh. Dạy kiểu bài đọc hiểu văn bản thơ trữ tình hiện đại Việt Nam
ở trường THCS. Sáng kiến kinh nghiệm cấp Thành phố, 2010.
2. Đặng Quốc Bảo, Bùi Văn Quân. Hỏi đáp giáo dục học, Tập 1, Nxb ĐHSP
Hà Nội, 2006.
3. Nguyễn Thanh Bình. Lý luận giáo dục học Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội,
2005.
4. Nguyễn Thanh Bình. “Giáo dục kĩ năng sống cho người học”, Tạp chí
Thông tin KHGD, số 100/2003, Hà Nội.
5. Nguyễn Thanh Bình. Giáo dục kĩ năng sống, Nxb Đại học Sư phạm Hà
Nội, Hà Nội, 2007.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn ở
trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010.
7.Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn THCS,
Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu tập huấn “Ứng dụng CNTT trong dạy
học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006.
9. Nguyễn Viết Chữ. Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại
thể), Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001
10. Trần Thanh Đạm. Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb
Giáo dục, 1971
11.Trần Quốc Đắc (2001), “Sử dụng thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi
mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 5,6 năm 2001.
12. Nguyễn Đăng Điệp. Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể,
Nxb Giáo dục Hà Nội, 2002.
13. Xuân Diệu. Công việc làm thơ, Nxb Văn học, 1984.
14.Hà Minh Đức. Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo
109
15. Lê Thị Dung. Giảng bình trong dạy học thơ trữ tình, Luận văn Thạc sỹ,
Nxb ĐHSP Hà Nội
16. Nguyễn Thu Hà. Ứng dụng CNTT trong nâng cao chất lượng dạy học
môn Ngữ văn THCS, Sáng kiến kinh nghiệm cấp trường, 2008.
17.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn khắc Phi. Từ điển thuật ngữ Văn học,
Nxb Giáo dục, 1992.
18.Lê Bá Hán , Lê Quang Hƣng, Chu Văn Sơn. Tinh hoa thơ mới – thẩm
bình và suy ngẫm, Nxb Giáo dục, 1998.
19. Nguyễn Trọng Hoàn (2000), “Khơi gợi liên tưởng tưởng tượng tích cực
của học sinh trong dạy học tác phẩm văn chương”, Tạp chí THPT số 35 năm 2006, tr. 13-21.
20. Trần Bá Hoành. Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình SGK, Nxb
ĐHSP Hà Nội, 2007.
21Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan. Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm,
Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.
22. Nguyễn Thanh Hùng (1991), “Định hướng giảng dạy tác phẩm thơ trữ
tình”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 3/91..
23. Nguyễn Thanh Hùng. Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường,
Nxb Giáo dục, 2009.
24Nguyễn Thanh Hùng. Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn ở nhà
trường THCS, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2007..
25. Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy. Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, 2000.
26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh. Giáo
dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở (tài liệu dùng cho giáo viên THCS), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2010.
27. Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Dính, Trần Thế Phiệt.
Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1996.
28. Bùi Thị Mƣời. Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh
110
29. Nguyễn Thị Ngân. Câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học tác phẩm văn
chương, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội..
30. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 1998..
31. Vũ Thị Nho. Tâm lí học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.
32. Đái Xuân Ninh. Giảng văn dưới những ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb
Tp.Hồ Chí Minh, 1985
33. Đào Thị Oanh. Một số cơ sở tâm lí học của việc giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh, bài viết cho đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội, 2008.
34. Nguyễn Thị Oanh. Kĩ năng sống cho tuổi vị thành niên, Nxb Trẻ, Tác
phẩm. Hồ Chí Minh, 2005.
35. Hoàng Phê (CB). Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2000.
36. Vũ Quần Phƣơng. Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, 1996
37. Bùi Văn Quân. Giáo trình phương pháp nghiên cứu giáo dục học, Nxb
ĐHSP Hà Nội, Hà Nội, 2006
38. Lê Sử. Các biện pháp rèn luyện cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh trong dạy
học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông, Luận văn Thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội, 2003.
39.Trần Đình Sử (CB). Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2004
40. Trần Đình Sử (CB). Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Nxb ĐHSP Hà Nội,
2007.
41.Trần Đình Sử, La Khắc Hòa, Phan Huy Dũng, Phùng Ngọc Kiếm, Lê
Lƣu Oanh. Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, 2007.
42. Nguyễn Đức Thạc. “Rèn kĩ năng sống một hướng tiếp cận mới về chất
lượng giáo dục đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 81 năm 2004, Hà Nội
43. Hoài Thanh. Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, 1998
44. Trần Thị Thơi. Rèn luyện năng lực tiếp nhận ngôn ngữ nghệ thuật thơ trữ
tình cho học sinh trung học cơ sở, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2007..
45. Đỗ Ngọc Thống (2005), “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
111
46. Lê Thị Xa. Hướng dẫn học sinh phát hiện, cảm nhận và phân tích mạch
cảm xúc trữ tình khi dạy học thơ trữ tình hiện đại Việt Nam ở trường trung học cơ sở. Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2009
Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài
47.Anne Débarede, Eveline Laurent. This book is for parents of middle
school children, 1999.
48. Larry King. The Secrets of Good Communication
49. Cecilia Moya. Life Skills Appoaches to Improving Youth & Sexual and
Reproductive Health, www. Advocates for Youth.org.
50. Diane TillMan. Những giá trị sống cho Tuổi trẻ, Nxb TP.HCM, 2000.
51. UNESCO education sector position paper. Life skills The bridge to human
capabilitiesz, Draft 13 UNESCO 06/2003.
52. Unicef. Children in conflict with law, Children Protection information
PDF Merger
Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please
register your program!
Go to Purchase Now>>
Merge multiple PDF files into one
Select page range of PDF to merge
Select specific page(s) to merge
Extract page(s) from different PDF
files and merge into one