Sử dụng hệ thống bài tập vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học thực nghiệm trong chương trình hóa học phổ thông (Trang 120)

8. Cấu trúc luận văn

2.5.3. Sử dụng hệ thống bài tập vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ

của học sinh.

Kiểm tra đánh giá là một khâu rất quan trọng của quá trình dạy học. Việc kiểm tra, đánh giá có thể áp dụng trong mọi khâu của quá trình dạy học, với nhiều hình thức khác nhau nhƣ: Kiểm tra miệng, kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết, trắc nghiệm…hoặc phối hợp các hình thức kiểm tra với nhau. Tùy vào mục đích kiểm tra và đối tƣợng HS ta có thể sử dụng các dạng bài tập ở cả 4 mức độ nhận thức và tƣ duy.Sau đây chúng tôi xin xây dựng một số bài kiểm tra viết 15 phút và 1 tiết, cụ thể nhƣ sau:

2 đề kiểm tra 15 phút chƣơng trình lớp 10: chƣơng 5, chƣơng 6 2 đề kiểm tra 15 phút chƣơng trình 12 : Chƣơng 1, chƣơng 2 2 đề kiểm tra 45 phút chƣơng trình lớp 10: sau chƣơng 5,6 2 đề kiểm tra 45 phút chƣơng trình 12: Sau chƣơng 1,2

- Đề kiểm tra 15’ gồm 10 câu trắc nghiệm khách quan (1điểm/câu) Các câu hỏi đƣợc xây dựng theo các mức độ : Mức độ biết (2 câu); Mức độ hiểu (3 câu); Mức độ vận dụng (3 câu); Mức độ vận dụng sáng tạo (2 câu). Thời gian dự kiến 1,5 phút/câu.

- Đề kiểm tra 45’ dành cho lớp chọn thực nghiệm gồm phần trắc nghiệm khách quan có 6 câu( 30 %) và phần tự luận có 3 câu hoặc 4 câu (70%)

GV có thể sử dụng các bài kiểm tra này để đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS về các mặt nhƣ: độ bền, độ sâu, tính linh hoạt, chất lƣợng các khía cạnh khác nhau của kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thực hành hoá học. Qua kết quả kiểm tra, GV

chỉ ra cho HS biết các thiếu sót, lỗ hổng trong kiến thức đồng thời có kế hoạch bổ sung trong quá trình dạy học.

Sau đây chúng tôi sử dụng các bài tập đã biên soạn ở trên để xây dựng một số đề kiểm tra chứa đựng các mức độ nhận thức và tƣ duy khác nhau từ mức độ tƣ duy thấp đến mức độ tƣ duy cao dành cho các đối tƣợng HS khác nhau.

Chƣơng trình lớp 10 Đề kiểm tra 15 phút số 1:

1.Để nhận biết sự có mặt của ion Cl-

có trong dung dịch NaCl, ngƣời ta sử dụng hóa chất:

A. AgNO3 B. NaNO3 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tím 2. Khi cho quỳ tím vào trong bình khí clo ẩm, quỳ tím sẽ:

A. Đổi màu sang màu đỏ B. Đổi sang màu xanh C. Không đổi màu D. Mất màu.

3. Lấy một bình thủy tinh trong suốt nạp đầy khí hiddroclorua, đậy bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng một đầu ống thủy tinh vào cốc nƣớc có pha vài giột quỳ tím. Hiện tƣợng xảy ra trong thí nghiệm trên là:

A. Nƣớc ở trong cốc phun vào bình thành những tia màu tím

B. Nƣớc trong cốc không phun vào bình nhƣng bị hóa sang màu đỏ C. Nƣớc trong cốc thủy tinh phun vào bình thành những tia có màu đỏ D. Nƣớc ở trong cốc dâng cao hơn.

4. Có 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn HCl, HNO3, KCl, KNO3, NaOH . Thứ tự dùng các thuốc thử để nhận biết các chất trên là:

A. Quỳ tím, Cu(OH)2 B. Quỳ tím, AgNO3

C. Cu(OH)2, quỳ tím D. Cu(OH)2, BaCl2

5. Để điều chế đƣợc khí clo khô trong phòng thí nghiệm từ MnO2 và HCl đặc, ngƣời ta cho khí lần lƣợt qua các bình đựng:

A. H2O và NaOH B. H2SO4 và NaOH C. NaCl và H2SO4 D. NaCl và NaOH

6. Muối ăn bị lẫn các tạp chất: Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4. Để loại bỏ đƣợc các tạp chất, thu đƣợc muối ăn tinh khiết phải dùng tối thiếu mấy hóa chất( không kể các phƣơng pháp vật lí)?

A. 2 B. 3 C. 4 C. 5

7. Chất A là muối canxihalogenua. Cho dd chứa 0,2 g A tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 thì thu đƣợc 0,376 g kết tủa bạc halogenua. Công thức của chất A là:

A. CaCl2 B. CaBr2 C. CaI2 D. CaF2

8. Để điều chế kaliclorat ngƣời ta làm nhƣ sau: Cho khí clo qua nƣớc vôi đun nóng, lấy dung dịch thu đƣợc trộn với KCl và làm lạnh. Khi đó Kaliclorat sẽ kết tinh. Kaliclorat kết tinh là do:

A. kaliclorat là một chất không tan

B. Kaliclorat là một chất kết tinh ở nhiệt độ thấp. C. Kaliclorat là một chất kết tinh ở nhiệt độ cao D. Kalicorat dễ kết tinh khi có mặt nƣớc vôi.

9. Cho 69,6 g MnO2 tác dụng hết với HCl đặc. Thể tích khí clo thu đƣợc sau phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 17,92lít B. 8,96 lít C. 44,8 lít D. 35,84 lít 10. Để tinh chế NH4Cl có lẫn một ít NaCl và NaSO4 ta có thể dùng phƣơng pháp nào trong các phƣơng pháp sau:

A. Dùng dung dịch NaOH đun nóng

B. Hòa tan phân đoạn trong lƣợng nƣớc vừa đủ

C. Nung nhẹ hỗn hợp 3 muối, thu hồi bằng vật cản lạnh. D. Dùng H2SO4 đặc đun nóng.

Đề kiểm tra 15 phút số 2:

1.Trong phòng thí nghiệm ngƣời ta điều chế O2 từ:

A. KClO3 B. O3 C. H2O D. Không khí. 2. Để phân biệt khí O2 và O3 ta dùng phƣơng pháp:

B. Cho lần lƣợt các khí đi qua dd KI

C. Cho lần lƣợt các khí đi qua dd KI + hồ tinh bột D. Đƣa dây đồng nóng đỏ vào từng khí

3. Để nhận biết khí H2S ta sử dụng hóa chất:

A. dd Fe(NO3)2 B.dd Pb(NO3)3 C. Khí clo D. dd NaOH . 4. Trong các cách dƣới đây, cách thƣờng đƣợc dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

A.Điện phân H2O B. Phân huỷ H2O2 với xúc tác MnO2. C. Điện phân dd CuSO4 D. Chƣng cất phân đoạn không khí lỏng. 5. Chỉ dùng 1 dd duy nhất để nhận biết các lọ khí đựng riêng biệt CO2 và SO2. Dung dịch đó là:

A. dd brom B. dd NaOH. C. dd Ba(OH)2 D. dd Ca(OH)2

6. Có 2 ống nghiệm, một ống đựng dd NaCl, một ống đựng dd Na2SO3. Chỉ dùng một dd trong số các dd sau làm thuốc thử : HCl, H2SO4, BaCl2, Ba(HCO3)2 thì số thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai dd là:

A. 1 B. 2 C. 3 D.4

7. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn V lít CH4 cần 2,8 lít hỗn hợp X, biết các thể tích khí đo ở đktc. V có giá trị là:

A. 1,65 lít B.1,55 lít C. 1,75 lít D. 1,45 lít 8. Để trung hoà 500ml dd X chứa hỗn hợp HClO,1 M và H2SO4 0,3 M cần bao nhiêu lít dd hỗn hợp gồm NaOH 0,3 M và Ba(OH)2 0,2 M?

A. 0,112 lít B. 1,12 lít C. 0,224 lít D. 2,24 lít 9. Sục khí SO2 vào dd KMnO4 ( thuốc tím) thấy màu tím nhạt dần rồi mất màu. Nguyên nhân là do:

A. SO2 đã oxi hóa KMnO4 thành MnO2 B. SO2 đã khử KMnO4 thành Mn2+ C. KMnO4 đã khử SO2 thành S+6 D. H2O đã oxi hóa KMnO4 thành Mn2+

10. Để pha loãng H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm ngƣời ta tiến hành thí nghiệm theo cách sau:

A. Cho từ từ nƣớc vào axit và khuấy đều. B. Cho từ từ axit vào nƣớc và khuấy đều. C. Cho nhanh nƣớc vào axit và khuấy đều. D. Cho nhanh axit vào nƣớc và khuấy đều.

Đề kiểm tra 45 phút số 1

I. Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm)

1. Để phân biệt hai bình khí CO2 và SO2, cách nào sau đây không đúng? A. Thổi từ từ đến dƣ mỗi khí vào dd Ca(OH)2

B. Cho mỗi khí vào dung dịch KMnO4

C. Cho mỗi khí vào dung dịch Br2

D. Cho mỗi khí vào dd H2S

2. Có các dung dịch BaCl2, MgSO4, AlCl3, Zn(NO3)2, CuSO4 và Fe(NO3)2. có thể nhận biết đƣợc đồng thời cả 6 dd trên bằng một thuốc thử là dd:

A. Ba(OH)2 B. NaOH C. NH3 D. H2S 3. Trong phòng thí nghiệm ngƣời ta thƣờng điều chế oxi bằng cách: A. Chƣng cất phân đoạn không khí lỏng B. Điện phân nƣớc

C. Điện phân dung dịch NaOH D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2

4. Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 đƣợc điều chế từ CaCO3 và dd HCl thƣờng bị lẫn khí hiđroclorua và hơi nƣớc. Để thu đƣợc CO2 gần nhƣ tinh khiết ngƣời ta dẫn hỗn hợp khí lần lƣợt qua hai bình đựng các dd nào trong các dd dƣới đây?

A. NaOH, H2SO4 đặc B. NaHCO3, H2SO4 C. Na2CO3, NaCl D. H2SO4 đặc, Na2CO3

5. Ngƣời ta thu oxi bằng cách đẩy nƣớc là do oxi có tính chất : A. Nhẹ hơn nƣớc B. Tan nhiều trong nƣớc C. Ít tan trong nƣớc D. Khó hóa lỏng

6. Hấp thu hoàn toàn 12,8 gam SO2 vào 250 ml dd NaOH 1M. Khối lƣợng muối tạo thành sau phản ứng là:

C. 15,6g và 6,3g D. 18g và 5,3g

II. Tự luận( 7 điểm)

Câu 1: Chỉ dùng dd HCl hãy trình bày cách nhận biết các chất rắn sau: NaCl, BaCO3, BaSO4

Câu 2: : Mô tả và giải thích hiện tƣợng xảy ra trong thí nghiệm sau( viết PTHH của các phản ứng xảy ra nếu có)

a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaI có chứa sẵn một lƣợng Iot b) Cho quỳ tím ẩm vào bình đựng khí clo.

c) Sục khí ozon vào bình đựng dung dịch KI, sau đó cho thêm một ít dd hồ tinh bột.

d) Cho dòng khí H2S vào dụng dịch FeCl3.

Câu 3: Từ NaCl, CaCO3 ( các thiết bị sẵn có) hãy điều chế: a) Clorua vôi.

b) Nƣớc giaven c) Khí hiđroclorua

Câu 4:

a) Có một loại quạng pirit chứa 96% FeS2 . Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H2SO4 98% thì khối lƣợng quặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất điều chế H2SO4 là 90%.

b) Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn V lít CH4 cần 2,8 lít hỗn hợp X, biết các thể tích khí đo ở đktc. Tính V.

Đề kiểm tra 45 phút số 2:

I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)

1.Oxi tác dụng trực tiếp với các chất trong dãy sau:

A. Na, Fe, S, N2 B. Mg, Fe, Au, P C. Ag, CO2, Zn, N2 D. Al, C2H4, NO, H2 2. Để pha loãng dd H2SO4 đặc ngƣời ta làm nhƣ sau:

A. Đổ nhanh axit vào nƣớc B. Đổ nhanh nƣớc vào axit C. Đổ từ từ axit vào nƣớc.

D. Đổ từ từ nƣớc vào axit.

3. Sục khí O3 vào dd KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tƣợng quan sát đƣợc là:

A. dd có màu vàng nhạt. B. dd có màu xanh. C. dd trong suốt. D. dd có màu tím. 4. Sục khí H2S vào dd FeCl3, hiện tƣợng quan sát đƣợc:

A. dd mất màu vàng, có hiện tƣợng vẩn đục. B. dd trong suốt

C. kết tủa trắng D. khí màu vàng thoát ra. 5. Để nhận biết H2 và muối sunfua có thể dùng hóa chất là:

A. dd Na2SO4 B. Dd Pb(NO3)2 C. Dd FeCl2 D. Dd NaOH 6. Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết đƣợc các dd không màu sau:

Na2SO4, NaCl, H2SO4, HCl.

Hóa chất đó là chất nào trong các chất sau đây?

A. quỳ tím B. Dd BaCl2 C. AgNO3 D. BaCO3

II. Tự luận: ( 7 điểm)

Câu 1.Từ các chất sau: NaHSO3, C, S, H2, CuFeS2, O2, H2SO4 hãy viết tất cả các phƣơng trình phản ứng có thể dùng để điều chế SO2 ( trực tiếp và gián tiếp). Ghi rõ các điều kiện phản ứng nếu có.

Câu 2: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một hỗn hợp dung dịch sau: - Lọ 1: Dung dịch Na2CO3 và K2SO4

- Lọ 2: Dung dịch Na2CO3 và K2CO3

- Lọ 3: Dung dịch Na2SO4 và K2SO4

Trình bày phƣơng pháp phân biệt 3 lọ trên mà chỉ đƣợc dùng 2 thuốc thử là dd HCl và Ba(NO3)2. Viết các phƣơng trình hóa học của phản ứng xảy ra.

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 muối Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch H2S dƣ thu đƣợc 28,8 gam kết tủa. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Na2S dƣ thì thu đƣợc 46,4 gam kết tủa. Tính m.

Đề kiểm tra 15 số 1: chƣơng este- lipit

Câu 1: Este metyl metacrylat đƣợc dùng để điều chế:

A. Thuốc trừ sâu. B. Cao su. C. Thủy tinh hữu cơ. D. Tơ tổng hợp.

Câu 2:Vinyl fomat không phản ứng đƣợc với chất nào trong số các chất sau đây: A. AgNO3/NH3. B. NaOH. C. Cu(OH)2/NaOH. D. Na

Câu 3: Đặc điểm của este: CH2=CH-OOCCH3 là:

A. no, đơn chức. B. có khả trùng hợp cho polime. C. khi thủy phân thu đƣợc ancol. D. có công thức chung CnH2nO2.

Câu 4: Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trƣờng kiềm dƣ thì thu đƣợc: A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 ancol và nƣớc C. 2 muối D. 2 muối và nƣớc.

Câu 5: Este sau đây đƣợc điều chế bằng phản ứng este hóa : A. HCOOCH=CH2 B. C6H5OCOCH3 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC(CH3)=CH2

Câu 6: Cho este có công thức phân tử là C4H6O2 có gốc ancol là metyl thì tên gọi của axit tƣơng ứng của nó là:

A. Axit acrylic B. Axit axetic. C. Axit propionic.. D. Axit oxalic.

Câu 7: Một hợp chất A có công thức C3H4O2. A tác dụng đƣợc với dd Br2, NaOH, AgNO3/NH3, nhƣng không tác dụng đƣợc với Na. Công thức cấu tạo của A là:

A. HCOOCH=CH2 B. CH3COOCH3 C. CH2=CHCOOH D. HCOOCH2CH3

Câu 8: Cho dd các chất: CH2=CH-COOH; CH3COOC2H5; HCOOCH=CH2. Dùng hóa chất nào để nhận biết các chất trên:

A. Dd Br2 , Na2CO3. B. Na , AgNO3/NH3. C. dd Br2 và Na. D. quỳ tím, dd Br2

Câu 9: Để thủy phân hết 9,25g một este đơn chức, no cần dùng 50ml dd NaOH 2,5M tạo ra 10,25g muối. Công thức cấu tạo đúng của este là:

A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3 C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7.

Câu 10: Etilen glicol tác dụng với hỗn hợp 2 axit CH3COOH và HCOOH thì sẽ thu đƣợc bao nhiêu este (chỉ chứa chức este):

Đề kiểm tra 15 số 2: chƣơng Amin- Amino axit- Protein Câu 1. Các hiện tƣợng nào sau đây đƣợc mô tả không chính xác?

A. Nhúng quỳ tím vào dd etyl amin thấy quỳ chuyển màu xanh.

B. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hidroclorua làm xuất hiện "khói trắng". C. Nhỏ vài giọt nƣớc brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kết tủa trắng. D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin xuất hiện màu xanh.

Câu 2. Tên gọi của (CH3)2NC2H5 là :

A. Butanamin B. Đietylmetylamin C. N-etyl-N-metylmetanamin D. Etylđimetylamin

Câu 3. Có bao nhiêu đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức: C4H11N A. 1 B.2 C. 3 D. 4

Câu 4. Cho các chất: KOH (1), NH3 (2), C6H5NH2(3), C2H5NH2 (4), (C2H5)2NH (5) Trật tự giảm dần tính bazơ của các chất là:

A.(1) >(4)>(5)>(2)>(3) B. (1)>(5)>(4)>(2)>(3) C. (3)>(2)>(4)>(5)>(1) D. (2)>(1)>(3)>(5)>(4)

Câu 5 Để phân biệt anilin và benzen dùng:

A. dd NaCl B. dd KOH C. dd Br2 D. quỳ tím

Câu 6 Phản ứng nào dƣới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH- B. C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2  CH3OH + N2 + H2O Câu 7 Cặp amin khác bậc là: A. CH3NHCH3 , (C2H5)2NH B. CH3NHCH3, (CH3)3N C. CH3NH2, C3H7NH2 D. NH3, C2H5NH2

Câu 8 Công thức của dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở, bậc nhất là: A.CnH2n-7NH2 B. CnH2n+1NH2 C .CnH2n+3N D. CnH2n-3NH2

Câu 9 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu đƣợc CO2 và H2O với tỉ lệ mol tƣơng ứng là 7:10. Hai amin có CTPT lần lƣợt là:

A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 10 Cho 5,9 g một amin X đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dd HCl 1M. Công thức X là:

A. C3H7N B. C3H9N C. C2H7N D. CH5N

Đề kiểm tra 45 phút số 1

I.Trắc nghiệm khách quan: (3điểm)

Câu 1: Nhỏ dung dịch HCl vào aniline thấy hiện tƣợng là: A. tạo hai lớp chất lỏng không tan vào nhau

B. tạo kết tủa C. tạo khí bay lên

D. ban đầu tạo hai lớp chất lỏng, sau đó tan vào nhau tạo thành dung dịch đồng nhất

Câu 2: Có 4 chất lỏng đựng tong 4 lọ bị mất nhãn: toluen, ancol etyic, dd phenol, dd axit fomic. Để phân biệt đƣợc 4 chất trên có thể dùng số thuốc thử ít nhất là:

A. chỉ dùng nƣớc brrom B . Qùy tím, nƣớc brom C. quỳ tím, nƣớc brom, dd kali cacbonat D. Nƣớc brom, Natri kim loại

Câu 3: Chỉ dùng hóa chất nào dƣới đây để phân biệt hai đồng phân cấu tạo cùng chức có công thức phân tử C3H8O?

A. CuO và dd AgNO3/NH3 B. Na và H2SO4

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học thực nghiệm trong chương trình hóa học phổ thông (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)