Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học thực nghiệm trong chương trình hóa học phổ thông (Trang 143)

Để phát huy đƣợc tính đa dạng của BTHHTN và những tác dụng tích cực của nó trong việc phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy của HS ở trƣờng THPT, tạo điều kiện thuận lƣọi cho GV và HS, chúng tôi có một số đề nghị sau:

- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, chế độ đối với GV sử dụng thí nghiệm, máy tính trong dạy học hoá học.

- Khuyến khích GV tự mình xây dựng hệ thống bài tập có chất lƣợng tốt, phù hợp với các mức độ nhận thức và tƣ duy của HS, để kích thích mọi đối tƣợng đều phải động não, nâng cao dần khả năng tƣ duy và hứng thú học tập.

- Tăng cƣờng số lƣợng và chất lƣợng BTHHTN trong SGK, sách bài tập, sách tham khảo cũng nhƣ trong các bài kiểm tra, các đề thi tốt nghiệm, đại học và thi tuyển học sinh giỏi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Ngọc An, Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp, Nhà xuất bản Giáo dục,2006.

2. Ngô Ngọc An, Nồng độ dung dịch và chất điện ly, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000.

3. Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và đào tạo- Vụ giáo viên,1995.

4. Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Mạnh Dung - Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học hoá học Tập 1,Nhà xuất bản Giáo dục , 2000.

5. Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Ngọc Quang -Dƣơng xuân Trinh, Lý luận dạy học Hoá học tập 1, Nhà xuất bản Hà Nội,2001.

6. Nguyễn Cƣơng, Phương pháp dạy học và thí nghiệm hoá học, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999.

7. Nguyễn Văn Cƣờng, Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới , Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT, Tài liệu Hội thảo tập huấn.

8. Hoàng Chúng, Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nghiên cứu giáo dục , số 19-05-1972.

9. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.

10. Cao Cự Giác, Bài tập lí thuyết và thực nghiệm, tập 2-Hoá học hữu cơ, Nhà xuất bản Giáo dục,2001.

11. Cao Cự Giác, Bài tập lí thuyết và thực nghiệm, tập 1-Hoá học vô cơ, Nhà xuất bản Giáo dục,2005.

12. Cao Cự Giác, Thiết kế và sử dụng bài tập hoá học thực nghiệm trong dạy và học Hoá học, Nhà xuất bản Giáo dục 2009.

13. Cao Cự Giác, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, năm 2006.

14. Bùi Thị Thu Hà, Luận văn thạc sỹ khoa học, 2008

15. Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý học (tập 1), Nhà xuất bản Giáo dục, 1988.

16. Trần Bá Hoành, Lý luận cơ bản dạy và học tích cực, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên THCS.

17. Lê Đức Ngọc, Xây dựng chương trình đào tạo và giảng dạy, Hà nội 2008( chuyên đề cao học- chuyên ngành LL và PPDH hoá học)

18. Đặng Thị Oanh- Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình- sách giáo khoa hoá học phổ thông, Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2006 ( Chuyên đề cao học- chuyên ngành LL & PPDH hoá học).

19. Lê Xuân Trọng - Từ Ngọc Ánh - Lê Mậu Quyền - Phan Quang Thái, SGK Hoá học 10 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

20. Lê Xuân Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh - Lê Chí Kiên - Lê Mậu Quyền, SGK Hoá học 11 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

21. Lê Xuân Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh - Từ Vọng Nghi - Đỗ Đình Rãng - Cao Thị Thặng, SGK Hoá học 12 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, 2008.

22. Nguyễn Xuân Trƣờng, Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, 2006.

23. Nguyễn Xuân Trƣờng – Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh – Trần Trung Ninh, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT, chu kỳ III (2004-2007).

24. Lê Hải Yến, Dạy và học cách tư duy, Nhà xuất bản Đại Học Sƣ Phạm, 2008.

25. A.G.Covalop, Tâm lý học cá nhân, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1971.

26. Gokim, Logic học ( Sách dịch), Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1988.

27. I.F.Kharlamop, Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, Nhà xuất bản Giáo dục, 1978.

28. M.N.Sacđacov, Tư duy của học sinh, Nhà xuất bản Giáo dục , 1970.

29. James.H.McMilan, Đánh giá lớp học – Những nguyên tắc và thực tiễn để giảng dạy hiệu quả ( Tài liệu tham khảo – Dự án Việt Bỉ – Trƣờng ĐHSP Hà Nội ) Viện ĐHQG Virginia – Xuất bản tại Mỹ.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ... 1

1. Lý do chọn đề tài ... 1

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ... 2

3. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu ... 3

4. Vấn đề nghiên cứu . ... 3

5. Giả thuyết khoa học. ... 3

6. Phƣơng pháp chứng minh luận điểm ... 3

7. Những đóng góp của đề tài ... 3

8. Cấu trúc luận văn ... 4

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY. BÀI TẬP HOÁ HỌC THỰC NGHIỆM. ... 5

1.1. Hoạt động nhận thức và phát triển tƣ duy của học sinh trong quá trình dạy học hóa học ... 5

1.1.1. Khái niệm nhận thức ... 5

1.1.2. Tƣ duy là gì? ... 6

1.1.3. Tầm quan trọng của việc phát triển tƣ duy ... 6

1.1.4. Những đặc điểm của tƣ duy ... 6

1.1.5. Những phẩm chất của tƣ duy ... 7

1.1.6. Rèn luyện các thao tác tƣ duy trong dạy học môn hoá học ở trƣờng phổ thông ... 8

1.1.7. Những hình thức cơ bản của tƣ duy ... 11

1.1.8. Tƣ duy hóa học - Đánh giá trình độ phát triển tƣ duy của học sinh . 14 1.2. Bài tập hóa học - bài tập hoá học thực nghiệm ... 21

1.2.1. Bài tập hoá học ... 21

1.2.2. Bài tập hoá học thực nghiệm. ... 23

1.2.3. Xu hƣớng phát triển của bài tập hóa học ... 26

1.2.4. Quan hệ giữa bài tập hóa học với việc phát triển năng lực nhận thức của học sinh ... 28

1.3. Thực trạng việc lựa chọn và sử dụng bài tập hoá học thực nghiệm trong trƣờng phổ thông hiện nay. ... 28

Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC THỰC NGHIỆM ... 30

2.1. Nhận xét hệ thống bài tập hoá học thực nghiệm trong chƣơng trình sách

giáo khoa phổ thông hiện nay. ... 30

2.2. Cơ sở sắp xếp các bài tập hóa học thực nghiệm. ... 32

2.3. Một số biện pháp phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho HS thông qua hệ thống bài tập thực nghiệm hoá học ... 33

2.3.1 Rèn năng lực quan sát ... 33

2.3.2. Rèn các thao tác tƣ duy. ... 47

2.4. Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học thực nghiệm theo các mức độ nhận thức và tƣ duy ... 51

2.4.1. Dạng bài tập nhận biết và phân biệt các chất ... 51

2.4.2. Dạng bài tinh chế và tách các chất ... 64

2.4.3. Mô tả và giải thích hiện tƣợng thí nghiệm. ... 67

2.4.4. Dạng bài tổng hợp và điều chế các chất hóa học ... 74

2.5. Sử dụng hệ thống bài tập hóa học thực nghiệm theo các mức độ nhận thức và tƣ duy. ... 82

2.5.1. Sử dụng hệ thống bài tập hoá học thực nghiệm theo các mức độ nhận thức và tƣ duy trong việc xây dựng kiến thức, kĩ năng mới ... 82

2.5.2. Sử dụng hệ thống bài tập hoá học thực nghiệm theo các mức độ nhận thức và tƣ duy trong việc vận dụng, củng cố kiến thức kĩ năng ... 108

2.5.3. Sử dụng hệ thống bài tập vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh. ... 118

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... 131

3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ... 131

3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm ... 131

3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ... 131

3.2. Địa bàn và đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm ... 131

3.3. Quá trình tiến hành thực nghiệm sƣ phạm. ... 132

3.3.1. Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng bài tập theo các mức độ nhận thức và tƣ duy của học sinh ... 132

3.3.2. Nội dung thực nghiệm. ... 132

3.4. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm. ... 134

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 140

1. Kết luận ... 140

2. Khuyến nghị ... 141

PDF Merger

Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please

register your program!

Go to Purchase Now>>

 Merge multiple PDF files into one

 Select page range of PDF to merge

 Select specific page(s) to merge

 Extract page(s) from different PDF

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học thực nghiệm trong chương trình hóa học phổ thông (Trang 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)