Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 8 trung học cơ sở thông qua dạy học chươngTam giác đồng dạng (Trang 84)

- Biờn soạn tài liệu thực nghiệm theo hướng phỏt triển tư duy sỏng tạo cho HS thụng qua dạy học chương “Tam giỏc đồng dạng” với từng loại tiết cụ thể: dạy học khỏi niệm, dạy học định lý, dạy giải bài tập (tiết luyện tập); dạy ụn tập chương.

- Tài liệu thực nghiệm được trỡnh bày dưới dạng giỏo ỏn, bảng phụ, biểu mẫu, phiếu phỏng vấn, nội dung sinh hoạt tổ chuyờn mụn, tự kiểm tra (xem phụ lục 3, 4).

- Hướng dẫn, tập huấn cho GV thực hiện và sử dụng tài liệu thực nghiệm, định hướng, thiết kế, hướng dẫn cho HS tớch cực, độc lập sỏng tạo giải cỏc bài tập nhằm phỏt triển tư duy sỏng tạo cho cỏc em.

- Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm theo gúc độ: hiệu quả và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp phỏt triển tư duy sỏng tạo cho HS thụng qua dạy học chương “Tam giỏc đồng dạng” ở lớp 8 THCS với đối tượng thực nghiệm cụ thể.

- Phõn tớch và xử lý số liệu thực nghiệm về:

+ Năng lực chuyển tải và nắm vững tri thức dạy học của GV.

+ Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển tư duy sỏng tạo của HS thụng qua 3 biện phỏp đề xuất và Khả năng vận dụng một cỏch sỏng tạo trong tiến trỡnh giải cỏc bài tập chương“Tam giỏc đồng dạng” ở lớp 8 THCS.

+ Tư duy sỏng tạo của HS thụng qua trỡnh độ nắm vững kiến thức, vận dụng sỏng tạo cỏch phỏt triển tư duy sỏng tạo cho học sinh trong tiến trỡnh dạy học.

3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm sƣ phạm

3.2.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

Chúng tôi h-ớng dẫn GV (tham gia thực nghiệm) sử dụng tài liệu để soạn giáo án và thực hiện các b-ớc lên lớp đối với bài dạy của ch-ơng “Tam giỏc đồng dạng” theo ph-ơng án đã nêu ở ch-ơng 2 của luận văn này. Thực nghiệm s- phạm đ-ợc thực hiện song song giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng do cùng một GV dạy, với lớp thực nghiệm giáo án dùng là do chúng tôi thiết kế và h-ớng dẫn GV khi lờn lớp theo hướng phỏt triển tư duy sỏng tạo cho cỏc em HS, với lớp đối chứng giỏo ỏn được dựng là do GV tự thiết kế theo phương phỏp truyền thống mà GV đú đang dạy.

Để lựa chọn mẫu thực nghiệm chúng tôi tiến hành như sau:

- Trao đổi với GV bộ môn Toán khối 8, giáo viên chủ nhiệm lớp để biết tình hình học tập của học sinh.

- Xem xét kết quả học tập bộ môn Toán (đặc biệt là kết quả học tập môn Hình học 8) của học sinh ở chương “Tam giác đồng dạng”.

- Trao đổi với học sinh để tìm hiểu năng lực học tập, mức độ hứng thú của các em đối với môn Hình học 8 THCS.

- Dự giờ của các giáo viên dạy ch-ơng “Tam giỏc đồng dạng” ở tr-ờng THCS ( xem phụ lục 5)

- Thực nghiệm tiến hành tại tr-ờng THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam và trường THPT & THCS Nguyễn Tất Thành dành cho lớp 8 khối THCS.

- Đối t-ợng thực nghiệm: Học sinh khối 8 lớp chuyờn Toỏn ( 8C, 8D)

và đội tuyển học sinh giỏi khối THCS của tr-ờng THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam, lớp 8A2, 8A3 trường THPT & THCS Nguyễn Tất Thành, Hà Nội để đảm bảo tính phổ biến của các mẫu chúng tôi chọn các lớp thực

nghiệm và đối chứng có học lực t-ơng đ-ơng nhau. Sau mỗi tiết học chúng tôi kết hợp chặt chẽ với các ph-ơng pháp khác nh- quan sát và tổng kết kinh nghiệm... Đồng thời, trao đổi với giáo viên và học sinh để rút kinh nghiệm, để cú sự điều chỉnh cho phù hợp trong giáo án do chúng tôi soạn thảo, hoặc điều

chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi ở lần thực nghiệm sau. Cụ thể nh- sau:

a) Chọn lớp thực nghiệm

Luận văn nhằm giải quyết việc rốn luyện và phỏt triển tư duy sỏng tạo cho HS lớp 8 trường THCS, nờn chỳng tụi chọn lớp thực nghiệm là cỏc lớp chuyờn Toỏn và đội tuyển HS giỏi khối THCS của trường trung học phổ thụng Chuyờn Hà Nội Amsterdam và trường THPT & THCS Nguyễn Tất Thành, Hà Nội. Lớp đối chứng cũng là lớp chuyờn Toỏn của trường, GV dạy thực nghiệm cũng là GV dạy đối chứng.

Bảng 3.1. Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

GV dạy Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Cụ Vừ Thị Hằng Đội tuyển HS giỏi Toỏn của khối THCS thuộc trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam, 12 HS ( nhúm 1) .

Đội tuyển HS giỏi Toỏn của khối THCS thuộc trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam, 12 HS ( nhúm 2) .

Thầy Nguyễn Đắc Thắng

8C chuyờn Toỏn 1 trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam, 45 HS. 8D chuyờn Toỏn 2 trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam, 45 HS. Cụ Hoàng Thị Xuõn (Tỏc giả luận văn)

8D chuyờn Toỏn 2 trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam, 46 HS. 8C chuyờn Toỏn 1 trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam, 46 HS. Thầy Nguyễn Thế Vận

Lớp 8A2 trường THPT & THCS Nguyễn Tất Thành, Hà Nội, 45 HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lớp 8A3 trường THPT & THCS Nguyễn Tất Thành, Hà Nội, 45 HS. Cỏc GV dạy thực nghiệm và đối chứng đều đủ chuẩn và cú nhiệt thuyết trong giảng dạy.

b) Tiến trỡnh thực nghiệm

- Tổ chức dạy cỏc tiết đó chọn theo hai lớp thực nghiệm và đối chứng với trỡnh độ nhận thức của HS chủ yếu ở mức khỏ và giỏi với 45 - 46 HS mỗi lớp.

- Đỏnh giỏ kết quả của cuộc thực nghiệm.

- Thời gian thực nghiệm sư phạm ở lớp thực nghiệm và đối chứng từ tuần 21 đến tuần 30 theo đỳng phõn phối của học kỳ 2 năm học 2010 – 2011, học kỳ 2 năm học 2011 – 2012 và tuần 1 đến tuần 8 của học kỳ 1 năm học 2012 – 2013.

- Địa điểm tham gia thực nghiệm sư phạm:

+ Trường THPT & THCS Nguyễn Tất Thành, , Hà Nội (cho khối lớp 8), (từ ngày 02/01/2011 đến 15/03/2011 của học kỳ 2 năm học 2010 – 2011).

+ Trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam (cho khối lớp 8 và đội tuyển HS giỏi), (từ ngày 02/01/2012 đến 15/03/2012 của học kỳ 2 năm học 2011 – 2012 và 15/8/2012 đến 15/10/2012 của học kỳ 1 năm học 2012 - 2013).

- Trước khi tiến hành thực nghiệm, chỳng tụi đó trao đổi kỹ với GV dạy thực nghiệm thầy Nguyễn Đắc Thắng, cụ Vừ Thị Hằng, thầy Nguyễn Thế Vận để thống nhất mục đớch, nội dung, cỏch thức và kế hoạch cụ thể cho cả đợt thực nghiệm. Đặc biệt, thống nhất cao giỏo ỏn thực nghiệm về mục tiờu, nội dung, phương phỏp, phương tiện dạy học cho lớp thực nghiệm.

- Về mỗi tiết học, sau khi đó thống nhất mục đớch yờu cầu, nội dung và phương phỏp, GV nghiờn cứu kỹ giỏo ỏn và hệ thống cõu hỏi gợi ý.

- Chỳng tụi đó dự một số tiết lờn lớp, trao đổi rỳt kinh nghiệm kịp thời với GV dạy thực nghiệm nhằm chuẩn bị tốt cho tiết sau.

- Đối với lớp đối chứng, GV dạy như những tiết dạy bỡnh thường theo kế hoạch của nhà trường trong đú 4 tiết lớp thực nghiệm dạy theo giỏo ỏn thực nghiệm cũn lớp đối chứng dạy theo giỏo ỏn của tổ Toỏn soạn.

- Việc dạy thực nghiệm và đối chứng được tiến hành song song theo lịch trỡnh giảng dạy của nhà trường.

- Trong cỏc tiết dạy thực nghiệm và cỏc tiết dạy đối chứng chỳng tụi cú mời cỏc GV tổ Toỏn - Tin trong cả 2 trường đi dự giờ và nhận xột và cho điểm (xem phụ lục 1, 2 )

- Chỳng tụi đó chuẩn bị cỏc đề kiểm tra và cũng đó bàn bạc trao đổi về ý định sư phạm với GV dạy thực nghiệm trước khi cho HS làm bài kiểm tra.

- Kết thỳt cỏc giờ dạy học thực nghiệm và dạy học đối chứng chỳng tụi cho cả 2 trường thực hiện bài kiểm tra với cựng một đề bài và mời cụ Phựng Kim Dung ( Thạc sỹ Sư phạm Toỏn – Trưởng khối THCS của Trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam) chấm với cựng một biểu điểm để đảm bảo tớnh khỏch quan.

3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm

a) Nội dung theo phõn phối chương trỡnh mụn Hỡnh học lớp 8 THCS của chương “Tam giỏc đồng dạng”

Nội dung thực nghiệm là dạy học một số tiết thuộc chương “Tam giỏc

đồng dạng”. Theo phõn phối chương trỡnh Hỡnh học 8, chương “Tam giỏc đồng dạng” gồm 17 tiết, trong đú 10 tiết lý thuyết, 4 tiết luyện tập, 1 tiết thực

hành, 1 tiết ụn tập chương và 1 tiết kiểm tra. Ở lớp thực nghiệm chỳng tụi dạy cỏc nội dung như đó trỡnh bày trong luận văn, ở lớp đối chứng dạy cỏc nội dung do GV tự soạn.

b) Một số giỏo ỏn dạy theo hướng phỏt triển tư duy cho HS

Bốn tiết dạy theo giỏo ỏn thiết kế bỏm sỏt 3 biện phỏp đó nờu ở chương 2 của luận văn đều cú GV trong tổ Toỏ n đến dự và đỏnh giỏ GV cũng như tiết dạy đú ( ngay sau giỏo ỏn ở phụ lục 3, 4 trong luận văn này).

- Giỏo ỏn tiết 37, Hỡnh học 8: “Định lý Thales trong tam giỏc”.

- Giỏo ỏn tiết 46, Hỡnh học 8: “Trường hợp đồng dạng thứ 3” (phụ lục 3). - Giỏo ỏn tiết 50, Hỡnh học 8: ễn tập chương “Tam giỏc đồng dạng”. - Giỏo ỏn tiết 10, Đội tuyển học sinh giỏi Toỏn: “Định lý Thales và tam

giỏc đồng dạng” (phụ lục 4). c) Bài kiểm tra đỏnh giỏ

Trong đợt thực nghiệm, chỳng tụi đó tiến hành kiểm tra một bài và tổ chức được một buổi seminar ở phạm vi lớp học đồng thời tổ chức được một

buổi hội thảo cho toàn bộ học sinh khối chuyờn Toỏn trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam.

* Bài kiểm tra (Thời gian kiểm tra 45 phỳt).

Bài 1: Gọi G là trọng tõm của tam giỏc ABC và A’, B’, C’, G’ theo thứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tự là hỡnh chiếu của A, B, C, G trờn một đường thẳng d khụng cắt tam giỏc. CMR: GG’ = AA ' BB' CC'.

3

 

Bài 2: Qua điểm P nằm trong tam giỏc ABC ta kẻ tia AP cắt cạnh BC tại D, tia BP cắt cạnh AC tại E và tia CP cắt

cạnh AB tại F. Chứng minh rằng tớch DB EC FA

. .

DC EA FB luụn bằng 1 trong bốn trường hợp sau đõy:

a) P là trọng tõm. b) P là trực tõm.

c) P là giao ba phõn giỏc. d) P là điểm tựy ý.

Thang điểm:- Vẽ đỳng hỡnh (1 điểm)

Bài 1: Kẻ từ trung điểm M của BG và từ trung điểm N của AC cỏc đường vuụng gúc MM’ và NN’ với đường thẳng d. Ta cú: BB’ // MM’ // GG’ // AA’ // NN’ // CC’( 1 điểm).

Do G là trọng tõm của ABC nờn BM = MG = GN. Xột ba hỡnh thang vuụng BB’G’G, MM’N’N và AA’C’C cú đường trung bỡnh theo thứ tự là MM’, GG’ và NN’ cú:

2MM’ = BB’ + GG’ (1) ( 1 điểm) 2NN’ = AA’ + CC’ (2) ( 1 điểm)

2GG’ = MM’ + NN’ (3) hay 4GG’ = 2MM’ + 2NN’ (4) ( 1 điểm) Thay 2MM’ và 2NN’ từ (1) và (2) vào (4) ta được:

4GG’ = AA’ + BB’ + CC’ + GG’, hay 3GG’ = AA’ + BB’ + CC’ ( 1 điểm) Vậy GG’ = AA ' BB' CC' 3   A B C P M N E F D Hỡnh bài 2

Bài 2 ( 4 điểm)

a) Trường hợp P là trọng tõm

Do AB, BE, CF theo thứ tự là ba trung tuyến của ABC nờn ta cú cỏc tỉ số DB 1, EC 1, FA 1

DC  EA  FB  . Nhõn từng vế ba đẳng thức này ta được đpcm. b) Trường hợp P là trực tõm

Do AD, BE, CF theo thứ tự là ba đường cao của ABC nờn ta xột: - ABD CBF (g.g) DB AB FB BC   và BCE ACD(g.g) EC BC DC AC   . - AFC AEB(g.g) FA AC EA AB   . Nhõn từng vế ba tỉ lệ thức trờn ta được đpcm.

c) Trường hợp P là giao điểm ba phõn giỏc thỡ ta cú cỏc tỉ lệ thức sau:

DB BA EC BC FA AC

, ,

DC  AC EA  AB FB  BC. Nhõn từng vế 3 tỉ lệ thức này ta sẽ được đpcm.

d) Trường hợp P là điểm tựy ý

Từ A và C ta kẻ cỏc đoạn thẳng AM và CN cựng song song với BE. (M  FC, N  AD). Áp dụng định lý Thales vào DBF,ANC,PNC,

FBP

Từ đú: DB EC FA. . BP CN AM. . 1. DC EA FB CN AM BP 

Những ý định sư phạm về đề kiểm tra

- Bài kiểm tra này được thực hiện sau khi học xong chương“Tam giỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đồng dạng” và luyện tập nhằm kiểm tra kỹ năng vẽ hỡnh phụ, khai thỏc bài

toỏn của học sinh đồng thời kiểm tra kiến thức về định lý Thales, tớnh chất đường trung bỡnh của hỡnh thang, tớnh chất trọng tõm của tam giỏc, tớnh chất tia phõn giỏc và cỏc trường hợp đồng dạng của tam giỏc. Vớ dụ từ bài 2 HS cú thể khai thỏc bài toỏn trở thành định lý Ceva.

- Yờu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức về chương“Tam giỏc đồng

dạng”, biết phõn tớch và chọn phương phỏp thớch hợp vào những bài toỏn cụ

thể.

3.3. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

3.3.1. Về nội dung tài liệu

Cỏc cõu hỏi, hệ thống cõu hỏi, cỏc bài tập và hệ thống bài tập của cỏc GV dạy đó khai thỏc nhiều khớa cạnh của kiến thức cơ bản, GV đó suy nghĩ nhiều nhiệm vụ giao cho cỏc nhúm HS và cỏc em phỏt huy tớnh độc lập, sỏng tạo của mỡnh trong việc lĩnh hội tri thức và phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo của mỡnh.

3.3.2. Về phương phỏp dạy học

GV dạy thực nghiệm là cỏc GV cú kinh nghiệm lõu năm nờn phương phỏp dạy học của GV đó phỏt huy hết tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS, thực hiện được vai trũ người tổ chức, điều kiện, trọng tài cỏc hoạt động nhận thức của HS.

3.3.3. Về khả năng lĩnh hội của HS

Sau cỏc tiết dạy học thực nghiệm và dạy học đối chứng, chỳng tụi tiến hành lấy kết quả đỏnh giỏ nhận xột từ phớa cỏc GV dự giờ (xem phụ lục 3, 4), dựa vào quan sỏt cỏ nhõn về hoạt động dạy học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, dựa vào kết quả bài làm kiểm tra của HS, dựa vào phỏng vấn trao đổi với HS ở hai lớp đối chứng và thực nghiệm, chỳng tụi đưa ra đỏnh giỏ như sau:

a) Đỏnh giỏ định tớnh

Bằng phương phỏp dạy học thớch hợp khi dạy chương theo “Tam giỏc đồng dạng” hướng phỏt triển tư duy sỏng tạo cho HS lớp 8 THCS, cỏc em HS

đó chủ động tớch cực tham gia xõy dựng bài hơn. Qua phiếu thăm dũ ý kiến HS chỳng tụi đó phõn loại kết quả điều tra với 4 mức độ sau:

- Mức độ 1: Rất cú hứng thỳ khi học.

- Mức độ 2: Cú hứng thỳ, nhưng khụng cú ý định tỡm tũi sỏng tạo thờm. - Mức độ 3: Thỏi độ bỡnh thường.

Bảng 3.2: Mức độ hứng thỳ học tập của HS

Lực học

LỚP THỰC NGHIỆM 8C LỚP ĐỐI CHỨNG 8C

Giỏi Khỏ T.Bỡnh Yếu Giỏi Khỏ T.Bỡnh Yếu

Nhúm I 45% 35% 20% 0% 30% 44% 26% 0% Nhúm II 43% 47% 10% 0% 22% 45% 33% 0% Nhúm III 40% 35% 25% 0% 20% 35% 45% 0% Mức độ hứng thỳ MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 50% 37% 13% 0% 38% 32% 14% 6%

Biểu đồ 3.1.Mức độ hứng thỳ trong khi học giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Qua phiếu thăm dũ ý kiến cỏc em HS và biểu đồ trờn chỳng ta nhận thấy:

- Ở lớp thực nghiệm HS học tập tớch cực, chịu khú suy nghĩ, tỡm tũi cỏch giải bài tập, hoạt động nhúm diễn ra rất sụi nổi, tư duy tớch cực, độc lập, sỏng tạo hơn lớp đối chứng. Sự tương tỏc giữa cỏc HS trong nhúm, tương tỏc giữa GV và HS diễn ra rất tớch cực và thõn thiện, HS tớch cực phỏt biểu ý kiến trong giờ học.

- Khả năng tiếp thu kiến thức mới, giải cỏc bài tập ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. HS tớch cực suy nghĩ tỡm nhiều lời giải cho một bài toỏn, tớch cực tiến hành cỏc thao tỏc tư duy để huy động kiến thức cơ bản,

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 8 trung học cơ sở thông qua dạy học chươngTam giác đồng dạng (Trang 84)