II/ Đồ dùng học tập:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các
Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế dùng để đo cơ thể, nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí.
em sẽ tìm hiểu tiếp về sự truyền nhiệt.
2) Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- Nêu thí nghiệm: Cơ có một chậu nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước. Các em hãy đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?
- Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi như thế nào, các em hãy tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm 6, đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ.
- Gọi 2 nhóm hs trình bày kết quả.
+ Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi?
- Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang cho vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau.
- Các em hãy lấy ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi?
+ Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt?
- Lắng nghe
- Lắng nghe, suy nghĩ nêu dự đoán
- Chia nhóm thực hành thí nghiệm
- 2 nhóm hs trình bày kết quả: Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên.
+ Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh.
- Lắng nghe
+ Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc , khi cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào tô, ta thấy muỗng canh, tô canh nóng lên, cắm bàn ủi vào ổ điện, bàn ủi nóng lên... + Các vật lạnh đi: để rau, củ, quả vào tủ lạnh lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; chườm đá lên trán, trán lạnh đi...
+ Vật thu nhiệt: cái cốc, cái tô, quần áo...
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của các vật như thế nào?
Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn
thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/102
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên
- Các em thực hiện thí nghiệm theo nhóm 6
+ Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không.
- Gọi các nhóm trình bày
- HD hs dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại kết quả cột chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo và ghi lại mức chất lỏng trong ống.
- Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong nhiệt kế?
- Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau?
- Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?
- Dựa vào mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì?
Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật
nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong
nóng, cơm nóng, bàn là,...
+ Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì lạnh đi.
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp
- Chia nhóm 6 thực hành thí nghiệm
- Các nhóm trình bày: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mự nước đánh dấu ban đầu.
- Thực hiện theo sự hd của GV, sau đó đại diện nhóm trình bày: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi.
- Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau. - Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp.
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Ta biết được nhiệt độ của vật đó. - lắng nghe
ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật.
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/103 - Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
- Nhận xét tiết học
- Vài hs đọc to trước lớp
- Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện.
Tiết 5 ÂM NHẠC GVC lên lớp
_________________________________________________Thứ tư, ngày 02 tháng 3 năm 2011 Thứ tư, ngày 02 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 Toán
Tiết 128: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số.
Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay,
các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép chia phân số
B/ HD luyện tập
Bài 1: YC hs thực hiện Bảng con
Bài 2: Thực hiện mẫu như SGK/137 - YC hs tiếp tục thực hiện Bảng con
- Lắng nghe - Thực hiện B a) 35; )3 36 b 5 - Theo dõi - Thực hiện B a) :3 753 215 7 5 = = x
*Bài 3: Ghi bảng biểu thức, gọi hs nêu cách tính
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải
- YC hs làm bài vào vở ( 1 hs lên bảng làm)
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm bài tập trong VBT (nếu có)
- Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học
b) 1: 5 1 1 2 =2 5 10x =
- Ta thực hiện: nhân, chia trước; cộng, trừ sau. - Tự làm bài a) 2 1 6 3 6 2 6 1 3 1 6 1 3 1 9 4 2 3 3 1 9 2 4 3 + = + = + = + = = x x x b) :13 12 14 13 21 34 12 34 42 41 4 1 − = x − = − = − = - 1 hs đọc to trước lớp + Tính chiều rộng + Tính chu vi + Tính diện tích - Tự làm bài
Chiều rộng của mảnh vườn là: 60 x 36( )
53 3
m
=
Chu vi của mảnh vườn là: (60 + 36) x 2 = 192 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 (m2)
Đáp số: 192 m; 2160 m2 - Đổi vở nhau kiểm tra
____________________________________________Tiết 2 Tiết 2
TẬP ĐỌC
Tiết 52: GA-VRỐT NGỒI CHIẾN LŨY I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngồi; biết đọc lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.