Trong hình 1, cốc nào có nhiệt độ cao

Một phần của tài liệu GA L4 T25- 26 BVMT, KNS (Trang 39)

nhất? Cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?

Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế

- YC hs quan sát hình 2 và nêu công dụng của loại nhiệt kế tương ứng.

- Giới thiệu: Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế. Hình 2a là nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, hình 2b là nhiệt kế để đo nhiệt độ kh. khí

- Cầm nhiệt kế cho cả lớp quan sát: Nhiệt kế gồm một bầu nhỏ bằng thuỷ tinh gắn liền với một ống thuỷ tinh dài và có ruột rất nhỏ, đầu trên hàn kín.

+ Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi canh đang nóng, bàn ủi đang ủi đồ…

+ vật lạnh: Nước đá, đồ trong tủ lạnh…

- Quan sát và đọc: a) cốc nước nguội, b) cốc nước nóng; c) cốc nước có nước đá.

- Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b

- Lắng nghe

- Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước có nước đá có nhiệt độ thấp nhất.

- hình 2a: nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, hình 2b nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí

Trong bầu có chứa một chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân (một chất lỏng óng ánh như bạc). Chất lỏng này được thay đổi tuỳ theo mục đích sử dụng nhiệt kế. Trên mặt thuỷ tinh có chia các vạch nhỏ và đánh số. Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ thì chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân sẽ dịch chuyển dần lên hay dần xuống rồi ngừng lại, sau thời gian ta lấy ra thì mức ngừng lại đó chính là nhiệt độ của vật. Khi đọc, các em nhớ là nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông gốc với n. kế.

- YC hs quan sát hình 3 SGK/101, sau đó gọi hs đọc nhiệt độ ở hai nhiệt kế. - Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

- Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?

- Gọi 1 hs lên bảng, Gv vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống, sau đó đặt nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại . Khoảng 5 phút lấy nhiệt độ ra.

- Nhiệt độ của cơ thể người lúc khỏe mạnh khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức 37 độ C thì đó là dấu hiệu của cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa trị.

• Thực hành đo nhiệt độ

- YC hs thực hành trong nhóm 6 đo nhiệt độ của cơ thể bạn và 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội. - Gọi hs đọc nhiệt độ và đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm

C/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/101 - Nên có nhiệt kế ở nhà để đo nhiệt độ của cơ thể khi cần thiết.

- Bài sau: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)

- Đọc: nhiệt độ là 30 độ C - 100 độ C - 0 độ C - 1 hs lên bảng thực hiện - 1 hs đọc to trước lớp 37 độ C - HS lắng nghe

- Chia nhóm thực hành đo, ghi lại kết quả

- Đọc kết quả đo - Vài hs đọc trước lớp

_____________________________________________

TUẦN 26

Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011. Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 TOÁN Tiết 126: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

- Thực hiện được phép chia hai phân số.

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3* và bái 4* dành cho HS khá, giỏi.

II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Phép chia phân số

- Muốn chia phân số ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tính

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay,các em sẽ làm một số bài tập về phép các em sẽ làm một số bài tập về phép nhân phân số, phép chia phân số, áp dụng phép nhân, phép chia phân số để giải các bài toán có liên quan

2) HD luyện tập

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - YC hs thực hiện Bảng

Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao?

- Muốn tìm số chia ta làm sao? - YC hs tự làm bài

3 hs thực hiện theo yc

- Muốn chia phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược 6 5 48 40 6 8 8 5 8 6 : 8 5 = x = = 7 6 21 18 3 2 7 9 2 3 : 7 9 = x = = - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Thực hiện Bảng a) ;23 3 4 ; 5 4 b) ;2 4 3 ; 2 1 - Tìm x

- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Ta lấy SBC chia cho thương

- Tự làm bài (1 hs lên bảng thực hiện) a ) x = ; ) 85

2120 b x= 20 b x= - Tự làm bài

*Bài 3: Gọi 3 hs lên bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp

- Em có nhận xét gì về phân số thứ hai với phân số thứ nhất trong các phép tính trên?

- Nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì kết quả bằng mấy?

*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài

- Muốn tính độ dài đáy của hình bình hành ta làm sao?

- YC hs tự làm bài sau đó nêu kết quả trước lớp

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học 1 2 2 1 2 2 1 ) ; 1 4 7 7 4 4 7 7 4 ) ; 1 6 6 2 3 3 2 = = = = = = x c x x x b x

- Phân số thứ hai là phân số đảo ngược của phân số thứ nhất

- Bằng 1

- 1 hs đọc đề bài

- Ta lấy diện tích chia cho chiều cao - Tự làm bài

Độ dài đáy của hình bình hành là: 5 1( ) 2 : 5 2 m = Đáp số: 1 m __________________________________________________ Tiết 3 TẬP ĐỌC Tiết 51: THẮNG BIỂN I. Mục đích, yêu cầu :

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. ( Trả lời đươcï các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).

KNS*: - Giao tiếp: hể hiện sự cảm thông.

Một phần của tài liệu GA L4 T25- 26 BVMT, KNS (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w