III. Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
b. Bài tập lập phương án thí nghiệm
Bài 6. Có một bàn quay và một miếng gỗ. Em hãy tìm cách xác định hệ số ma sát
giữa miếng gỗ và bàn?
Giải: - Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm trong chuyển động của vật,
lực hướng tâm có phương, chiều và độ lớn F =
Rmv2 mv2
- Khi tăng dần (chậm) tốc độ quay của bàn thì đến một lúc ta thấy vật trượt ra khỏi bàn
- Độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực hướng tâm khi vật bắt đầu trượt,
muốn đo lực ma sát nghỉ cực đại ta đo lực hướng tâm khi vật bắt đầu trượt F=
Rmv2 mv2
- Đo trọng lực của vật bằng lực kế từ đó suy ra hệ số ma sát nghỉ.
Bài 7. Đo hệ số ma sát trượt giữa một nam châm và một tấm sắt phẳng, có thể chọn
thêm dụng cụ tuỳ ý. Nêu phương pháp tiến hành đo hệ số ma sát trong trường hợp nói trên?
Giải: Đặt tấm sắt nằm ngang, kéo nam châm chuyển động thẳng đều trên tấm sắt ta xác định được lực ma sát trong trường hợp này F = µ(p+F) (1)
(trong đó F là lực hút giữa nam châm và miếng sắt)
Đặt tấm sắt thẳng đứng, cho nam châm tiếp xúc với tấm sắt và chuyển động theo phương thẳng đứng từ dưới lên, lúc này số chỉ lực kế là tổng của trọng lực và lực ma sát Flk = µF+p ⇒ Fms2 = Flk - p = µF (2) Từ (1) và (2) ta tính được: ms2 ms1 ms2 F F pF − = F
Khi biết giá trị của lực F thay vào (1) ta xác định được hệ số ma sát giữa nam châm và tấm sắt.
Bài 8. Hãy tìm phương án đơn giản để đo gia tốc của xe buýt với thước đo độ?
Hướng dẫn giải:
- Chọn vật nhỏ nặng nào đó treo lên trần xe bởi một sợi dây nhẹ. Khi xe chuyển động có gia tốc, đo góc lệch của dây treoα
- Phân tích các lực tác dụng vào vật, tìm được a=g.tanα
Bài 9. Thiết lập phương án chế tạo gia tốc kế với lò xo, vật nhẵn biết khối lượng và
thước
Hướng dẫn giải:
- Đặt lò xo nằm ngang, một đầu cố định, một đầu gắn với vật nhẵn, trục lò xo dọc theo phương chuyển động của xe.
- Khi xe chuyển động có gia tốc, lực quán tính cân bằng lực đàn hồi. Dùng thước đo độ biến dạng của lò xo.
- Từ đó tìm được gia tốc của xe a= m
l k.∆
2.2. Bài tập thí nghiệm định lượng
Bài 4. Xác định hệ số ma sát lăn giữa lốp xe máy và mặt đường .(trên đường vắng)
Giải - Xét trường hợp: Xe đang chuyển động với vận tốc V0 thì ta tắt máy và nhả côn(V0 xác định được trên công tơ mét)
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe Gia tốc của xe xác định được theo động học: 02
2V V a S − =
Gia tốc của xe xác định được theo động lực học: Fms kmg
a kg m m − − = = = − 2 2 0 0 2 2 V V kg k S Sg − → − = → =
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, SGK Vật lý 10, NXB Giáo dục 2007
2. Trần Hữu Cát, Phương pháp nghiên cứu khoa học vật lý, Đại học Vinh 2004. 3. Phạm Đình Cương, Thí nghiệm vật lý ở trường trung học phổ thông, NXB
giáo dục, Nhà in quân đội 2005.
4. Nguyễn Quang Đông, Tuyển tập câu hỏi định tính vật lý 2009
5. Lê Văn Giáo, Giáo trình phương pháp giải bài tập vật lý, ĐHSP Huế 2002. 6. Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn
Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường, SGK Vật lý
10 nâng cao, NXB Giáo dục 2009.
7. Nguyễn Quang Lạc, Lý luận dạy học ở trường phổ thông, Vinh 1990. 8. Lê Nguyên Long, Giải bài tập Vật lý như thế nào? , NXBGD 2002
9. P.A. Ruđich, Tâm lý học, NXB Mir Maxcơva & NXB Thể dục thể thao Hà Nội1986
10. Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế, Phương pháp
dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội
2002.
11. Phạm Hữu Tòng, Dạy học vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát
triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học
12. Lê Trọng Tường, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Bài tập Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục 2009.
MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU...Trang 1
1. Lý do chọn đề tài ...Trang 12. Mục đích của đề tài...Trang 1