III. Làm văn( 5,0 điểm)
Tác dụng của điều này.
+ Phê phán những biểu hiện trái ngược với tinh thần hiếu học, vượt khó.+ Phê phán sự nuông chiều thái quá của một số phụ huynh. + Phê phán sự nuông chiều thái quá của một số phụ huynh.
Ý 4: Bài học nhận thức và hành động. 0,25
Câu 3: 5,0 điểm
1. Giải thắch bút pháp sử thi và cảm hứng lãng mạn: Là một khuynh hướng của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến. Những tác phẩm thuộc thể loại này hướng tới những sự kiện lịch sử có tắnh cộng đồng đất nước. Nhân vật thường là nhân vật đại diện, biểu tượng cho những vẻ đẹp và phẩm chất của con người Việt Nam. Ngôn
ngữ trong tác phẩm theo khuynh hướng sử thi thường là ngôn ngữ hào hùng bi tráng và cảm hứng ngợi ca.
2 . Sự gặp nhau của bút pháp sử thi, cảm hứng lãng mạng trong hai nhân vật: Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình: 2,0
2.1 Là con người của thời đại, gánh chịu bao đau thương mất mát trong chiến tranh (Tnú mất vợ con, bị đốt 10 đầu ngón tay, Việt mất ba má)
2.2 Hừng hực lòng căm thù giặc sâu sắc và tình yêu gia đình, tình yêu làng xóm, tình yêu nước.
2.3 Anh dũng kiên cường, sẵn sàng chiến đấu hy sinh trong cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.
2.4 Là những mắt xắch quan trọng trong sự tiếp nối các thế hệ, tiếp nối truyền thống của dân tộc.
3. Nét khác biệt 2,0
3.1 Ở nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng Xà Nu: - Tnú được khắc họa trong sự gắn bó với buôn làng.
- Nhân vật mang đậm dấu ấn hình tượng người anh hùng trong các tác phẩm sử thi, huyền thoại của đồng bào dân tộc miền núi (Tnú hiện lên trong lối kể trường ca, kể khan của đồng bào Tây Nguyên; Cuộc sống gắn bó với buôn làng: ngôn ngữ, hành động);
- Nhân vật Tnú được khắc họa trong sự soi chiếu với hình tượng Rừng xà nu ở lớp cây trưởng thành. Qua đó tác giả gửi gắm tư tưởng chủ đề tác phẩm: "Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo".
3.2 Ở nhân vật Việt trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình - Việt được khắc họa trong mối quan hệ gia đình
- Nhân vật này gần gũi với cuộc sống đời thường, mang các đặc điểm, phẩm chất của một cậu con trai mới lớn (lộc ngộc, hồn nhiên có khi đến vô tâm). Song bản lĩnh của nhân vật này lại được thể hiện ở cảnh tranh nhau ghi tên đi đánh giặc, trả thù cho ba má và ở tinh thần đấu tranh kiên cường lúc bị thương phải nằm lại chiến trường.
- Nhân vật Việt góp phần thể hiện tư tưởng của Nguyễn Thi trong ngợi ca phẩm chất anh dũng, kiên trung của những người con trong một gia đình, của đồng bào Nam Bộ nói riêng và nhân tộc Việt Nam nói chung.
4. Lý giải 0,5
- Có sự tương đồng và khác biệt ấy là bởi mục đắch sáng tác và tư tưởng chủ đề khác nhau: Rừng xà nu được sáng tác để cỗ vũ chiến đấu, trở thành Hịch tướng sĩ thời chống Mĩ, còn Những đứa con trong gia đình chủ yếu để ngợi ca tình cảm gia đình và truyền thống đấu tranh của dân tộc.
- Sự khác biệt trong văn hóa vùng miền (Tây Nguyên và Nam Bộ), trong lối suy nghĩ, lối viết của các nhà văn.
SỞ GD & ĐT BẮC NINH Đề 9
Phần đọc hiểu
ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 2015
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!
a. Việc chuyển đổi cách xưng hô từ ỘtôiỢ sang ỘtaỢ chủ yếu nhằm thể hiện điều gì? (0,5 điểm)
b. Tìm và phân tắch hiệu quả của các từ láy trong đoạn thơ? (1,0 điểm)
c. Đánh giá đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng: đó là một cái tôi vị kỷ, sống hưởng thụ, sống gấp. Anh/chị có đồng ý với ý kiến này không? Hãy giải thắch ngắn gọn (không quá 3 câu). (0,5 điểm)
d. Chúng ta có thể nói gì về những yếu tố mới mẻ đã góp phần làm nên danh hiệu Ộnhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mớiỢ (Hoài Thanh) của Xuân Diệu qua đoạn thơ này (Tŕnh bày trong khoảng 5 Ờ 7 câu). (1,0 điểm)
Phần làm văn (7,0 điểm)
Câu 2: (3,0 điểm) Anh/chị suy nghĩ như thế nào về câu nói sau:
Đời người phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố.
(Nhật kắ Đặng Thùy Trâm)
Câu 3: (4,0 điểm)
Phân tắch hình tượng rừng xà nu trong đoạn trắch sau (rút từ truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành):
Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc (Ầ). Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết
thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn
Trong rừng ắt có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ắt loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã Ầ Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng Ầ
Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những
đồi xà nu nối tiếp tới chân trời.
(Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr. 38)
--- Hết ---
(Đề thi gồm có 1 trang)
Thắ sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thắch gì thêm.
Họ và tên thắ sinh:...Số báo danh:...
ĐÁP ÁN Ờ THANG ĐIỂMCâu 1: 3,0 điểm Câu 1: 3,0 điểm