Trên cơ sở những hiểu biết về vấn đề nghị luận, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau:

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 50 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VĂN (Trang 43)

nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau:

a. Mở bài: Nêu được vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm)

b. Thân bài:

* Giải thắch sự cẩu thả: là một hành động hoặc lời nói thiếu suy nghĩ cẩn thận và chuẩn bị chu đáo, chỉ cốt làm cho xong việc hoặc nói cho qua chuyện. (0,5 điểm)

* Biểu hiện của sự cẩu thả: trong lời nói, trong học tập, sinh hoạt,... lấy dẫn chứng minh họa.(0,5 điểm)

* Tác hại của sự cẩu thả (1,0 điểm): Trong cuộc sống, sự cẩu thả mang đến những điều tai họa phiền phức cho người khác và sự rắc rối cho chắnh bản thân mình. chẳng hạn:

- Sự cẩu thả trong nghề văn là "sự bất lương".

- Lái xe cẩu thả sẽ gây tai nạn giao thông cho người khác và cho chắnh mình. - Ăn nói cẩu thả sẽ khiến người khác mất lòng còn người nói sẽ bị vạ miệng.

- Bác sĩ cẩu thả sẽ khiến bệnh nhân tiền mất tật mang đôi khi mất cả tắnh mạng, còn bản thân người Bác sĩ cũng sẽ bị lương tâm cắn rứt đến suốt đời bởi tòa án lương tâm cho dù có thoát được tòa án hình sự.

* Liên hệ bản thân, đề ra một thái độ sống hợp lý: Lời nói cân nhắc, hành động cẩn thận, sống ngăn nắp, gọn gàng, khoa học, biết sắp xếp công việc hợp lý,...(0,5 điểm)

c. Kết bài: đánh giá khái vấn đề nghị luận (0,25 điểm)

* Lưu ý: Khuyến khắch những bài viết sáng tạo, thể hiện được suy nghĩ và những trải nghiệm của bản thân về vấn đề nghị luận.

3. Câu 3 (5,0 điểm): Bàn về hình tượng "em" trong bài thơ "Sóng" của nhà thơ Xuân Quỳnh: Xuân Quỳnh:

2.1. Yêu cầu về kĩ năng:

- Biết cách làm một bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.

- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát không mắc lỗi chắnh tả, dùng từ, ngữ pháp

2.2. Yêu cầu về kiến thức:

- Trên cơ sở những hiểu biết về nhà thơ Xuân Quỳnh và bài thơ "Sóng", học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau: có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau:

a. Dẫn dắt và nêu được vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm)

b. Giải quyết vấn đề:

* Học sinh lựa chọn dẫn chứng để bình luận ý kiến thứ nhất: vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ trong tình yêu. (1,0 điểm)

- Thể hiện ở sự đằm thắm, dịu dàng, hồn hậu, dễ thương, (d/c) - Thể hiện ở sự chung thủy, son sắt (d/c)

* Ý kiến thứ hai: Hình tượng em thể hiện vẻ đẹp hiện đại của người phụ nữ đang yêu.(2,0 điểm)

- Người phụ nữ mạnh dạn, chủ động bày tỏ khao khát yêu thương mãnh liệt, những rung động rạo rực của lòng mình (d/c)

- Người phụ nữ không nhẫn nhục, cam chịu; không chấp nhận sự tầm thường, nhỏ hẹp mà luôn vươn tới cái lớn lao có thể đồng cảm, đồng điệu với mình (d/c)

- Nét đẹp hiện đại táo bạo, mãnh liệt, dám vượt qua mọi trở ngại để đến với hạnh phúc (d/c)

- Khát vọng có được một tình yêu vĩnh hằng, bất tử ; được sống trọn vẹn trong tình yêu (d/c)

* Đánh giá: Cả hai ý kiến đều xác đáng, đều thể hiện được vẻ đẹp của hình tượng 'em" trong bài thơ. Nhân vật em vừa có nét dịu dàng, đằm thắm, dễ thương của người phụ nữ truyền thống vừa mang lại vừa mang nét đẹp hiện đại đáng trân trọng của người phụ nữ đang yêu. (0,5 điểm)

* Về nghệ thuật: (0,5 điểm)

- Thể thơ năm chữ với nhịp điệu linh hoạt ; ngôn từ giản dị, trong sáng, hình ảnh thơ giàu sức gợi.

c. Đánh giá khái quát đoạn thơ (0,5 điểm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SỞ GD & ĐT BẮC NINH

Đề 14

ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 NĂM 2015

Môn: Ngữ Văn

Thời gian làm bài: 180 phút

(Không kể thời gian phát đề)

Phần đọc hiểu(3,0 điểm)Câu 1 Câu 1

...Mị không nói. A Sử cũng không hỏi thêm nữa. A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột thắt lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xoã xuống, A Sử quấn luôn tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa. Trói xong vợ, A Sử thắt nốt cái thắt lưng xanh ra ngoài áo rồi A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại.

(Trắch: ỘVợ chồng A PhủỢ - Tô Hoài Ờ SGK Ngữ văn 12, tập 2, trang 8) Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau:

1.Đoạn văn trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?(0.5điểm)2.Nội dung chủ yếu của đoạn văn là gì?(0.5điểm) 2.Nội dung chủ yếu của đoạn văn là gì?(0.5điểm)

3.Trong đoạn văn trên, Tô Hoài sử dụng những câu ngắn kết hợp với các câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh. Tác dụng của cách viết này là gì?(1.0điểm) dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh. Tác dụng của cách viết này là gì?(1.0điểm)

4.Đoạn văn trên khiến anh/chị liên tưởng đến hiện tượng nào trong cuộc sống? Nêu ngắn gọn những hiểu biết của anh/chị về thực trạng của hiện tượng đó sống? Nêu ngắn gọn những hiểu biết của anh/chị về thực trạng của hiện tượng đó và đưa ra một số giải pháp mà anh/chị cho là hợp lắ nhất để giải quyết.(1điểm)

Câu II (7điểm)

Về hình tượng cây xà nu trong tác phẩm ỘRừng xà nuỢ của Nguyễn Trung Thành, Sách Giáo viên Ngữ văn 12 nâng cao (tập 2, NXB Giáo dục, năm 2008, Thành, Sách Giáo viên Ngữ văn 12 nâng cao (tập 2, NXB Giáo dục, năm 2008, trang 39) có viết: ỘẦXà nu trở thành biểu tượng cho cuộc sống và phẩm chất của nhân dân làng Xô Man.Ợ

Bằng cảm nhận của mình về hình tượng cây xà nu, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. kiến trên.

Thắ sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không cần giải thắch gì thêm

ĐÁP ÁN Ờ THANG ĐIỂM Môn: Ngữ văn Ờ Môn: Ngữ văn Ờ

Câu Ý Nội dung Điểm

I Đọc hiểu 3.0

1. Phương thức biểu đạt của đoạn văn

→ Kết hợp gữa phương thức biểu đạt tự sự và miêu tả 0.5

2. Nội dung đoạn văn

→ Đoạn văn kể và tả cảnh A Sử trói Mị để Mị không thể đi chơi Tết. 0.5

3. Tác dụng của việc Tô Hoài sử dụng câu ngắn kết hợp với câu dài-Diễn tả sự thuần thục trong hành động trói vợ của A Sử -Diễn tả sự thuần thục trong hành động trói vợ của A Sử

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 50 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VĂN (Trang 43)