nhưng phải có căn cứ xác đáng,không thoát li văn bản.
SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015MÔN: NGỮ VĂN MÔN: NGỮ VĂN
ĐỀ 15 Th ờ i gian làm bài: 180 phút
Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi:
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nướcỢ. (Hồ Chắ Minh) 1. Anh/ chị hãy đặt tên cho đoạn trắch.
2. Chỉ ra phép liên kết chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn.
3. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện lòng yêu nước trong câu "Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy câu "Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"? Với hai cụm động từ lướt qua... và nhấn chìm..., tác giả đã khẳng định điều gì ở lòng yêu nước? Sự khẳng định đó đã được chứng minh như thế nào trong lịch sử giữ nước oanh liệt của dân tộc?
4. Viết một bài luận khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ của anh/ chị về lòng yêu nước của con người Việt Nam thời hiện đại? nước của con người Việt Nam thời hiện đại?
Phần 2: Làm văn (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Anh,chị hãy viết bài văn khoảng 400 từ trình bày suy nghĩ của mình về tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống lòng nhân hậu trong cuộc sống
Câu 2 (4 điểm)
Phân tắch hình ảnh người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn ỘChiếc
thuyền ngoài xaỢ của Nguyễn Minh Châu.
HẾT
(Yêu cầu giám thị coi thi không giải thắch gì thêm)
ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)
1. Anh/ chị hãy đặt tên cho đoạn trắch. (0,5 điểm)
"Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
2. Chỉ ra phép liên kết chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn.(0,5 điểm)
Phép thế với các đại từ "đó, ấy, nó"
3. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện lòng yêu nước trong câu "Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy câu "Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"? Với hai cụm động từ lướt qua... và nhấn ch́m..., tác giả đã khẳng định điều gì ở lòng yêu nước? Sự khẳng định đó đã được chứng minh như thế nào trong lịch sử giữ nước oanh liệt của dân tộc?(1 điểm)
- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ khi ngầm so sánh sức mạnh của lòng yêu nước với " một làn sóng..."; sử dụng phép điệp trong cấu trúc " Nó kết thành... nó nước với " một làn sóng..."; sử dụng phép điệp trong cấu trúc " Nó kết thành... nó lướt qua... nó nhấn ch́m...", trong điệp từ " nó"; phép liệt kê trong cả ba vế câu... - Với hai cụm động từ lướt qua... và nhấn chìm..., tác giả đã khẳng định sức mạnh vô địch của lòng yêu nước giúp nhân dân ta có thể vượt qua mọi khó khăn để chiến thắng mọi kẻ thù đe dọa chủ quyền thiêng liêng của dân tộc.