- GV nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động của học sinh GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm các bài hát về chủ đề trên
b. Giao việc cho hoạt động sau: Phân cơng chuẩn bị cho hoạt động:
Phân cơng chuẩn bị cho hoạt động: VI Tư Liệu :
Hịa bình
Hịa bình là trạng thái xã hội khơng cĩ chiến tranh, khơng dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhĩm chính trị xã hội. Hịa bình đối ngược với chiến tranh. Trong xã hội cĩ nhiều chính đảng, hịa bình cũng được mơ tả bởi mối quan hệ giữa các đảng phái trong sự tơn trọng lẫn nhau và theo cơng lý.
Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng của hịa bình
Quan niệm về Hồ bình
Trước đây quan niệm về hịa bình là xã hội khơng cĩ chiến tranh. Ngày nay quan niệm hịa bình thường được hiểu là khơng cĩ chiến tranh sảy ra giữa hai hay nhiều tổ chức vũ trang của mỗi quốc gia. Dù rằng khái niệm hịa bình cũng được áp dụng vào trạng thái của con người trong các điều kiện địa lý, chính trị cụ thể của họ, các cuộc nội chiến hay khủng bố, các xung đột khác cũng đe dọa đến hịa bình ở cấp độ trong nước.
Hịa bình và phát triển
Một cơ sở nữa để củng cố/khuyến khích những nghiên cứu hồ bình là phát triển. Trong những diễn đạt về phát triển, người ta cho rằng kinh tế, văn hố và sự tăng trưởng chính trị sẽ đưa những nước kém phát triển ra khỏi nghèo khĩ. Từ đĩ tạo nên một thế giới tốt đẹp hơn, nhiều cơ quan hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế, được tài trợ bởi chính phủ hay bởi các nước cơng nghiệp như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Na-Uy để giúp các nước nghèo phát triển.
Hịa bình và Mơi trường
Nhiều nhà mơi trường tin rằng bảo vệ mơi trường cũng là một cách giữ nền hồ bình. Cái khía cạnh “được cho là đúng“ này nĩi rằng huỷ diệt mơi trường tự nhiên hay quấy rối trạng thái cân bằng của bất kì sự sống nào.. đều được xem như là một hình thức bạo lực. Khía cạnh này làm tâm cho quan niệm hồ bình trong “thế giới tự nhiên”, cái nhìn này xem hồ bình là của muơn lồi chứ khơng chỉ riêng của con người.
--- ---
Chủ điểm tháng 4 HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Ngày soạn:
Tuần 31: “TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP ” I. Mục tiêu : HS cĩ
1. Kiến thức:
-Nâng cao tinh thần học tập của mỗi học sinh đồng thời các em thấy được trách nhiệm của chính mình trong việc học tập để từ đĩ củng cố kiến thức đã học quyết tâm giành kết quả cao trong kỳ thi cuối năm.
2. Kĩ năng:
Học sinh cĩ phương pháp học tập thích hợp với từng mơn học, cĩ kỹ năng huy động các kiến thức trên lớp áp dụng vào các hoạt đơng tập thể.
3.Thái độ:
Học sinh cĩ động cơ học tập đúng đắn, cĩ thái độ chăm chỉ, tích cực học tập và rèn luyện
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động.
-Kĩ năng tự nhận thức về khả năng bản thân đề tham gia hội vui học tập. - Kĩ năng tự tin khi tham gia hội vui học tập.
- kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với người khác - Kĩ năng tìm kiếm và xừ lí thơng tin. - Kĩ năng hợp tác với người khác.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.
Động não; trị chơi giáo dục; bài tập tình huống.
IV. Tài liệu và phương tiện hoạt động
Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, vấn đề... phục vụ cho việc ơn tập do lớp lựa chọn và xây dựng.
Cây hoa để gài các câu hỏi, giấy A4, bút màu..
V. Tiến hành hoạt động.
1. Khám phá
:DCT nêu hội vui học tập là dịp để các bạn ơn lại những kiến thức đã học , thể hiện khả năng hiểu biết của bản thân về các mơn học đồng thời chúng ta cĩ thể giao lưu giúp đỡ lẫn nhau giải quyết các vướng mắc trong quá trình ơn tập.
2 . Kết nối:
HĐ 1: Trị chơi hái hoa
DCT phổ biến cách thức thi như sau: Trên cây hoa là những bơng hoa câu hỏi cĩ liên quan đến nội dung ơn tập của các mơn học và cĩ xen kẻ một số câu về văn nghệ. Đại diện các tổ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng nghe và suy nghĩ 1 phút để trả lời. Nếu khơng trả lời được thì bạn khác sẻ trả lời . Nếu câu hỏi cần thảo luận thì nhĩm cùng nhau trao đổi trong thời gian nhanh nhất, sau đĩ cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
3. Thực hành
HĐ 2: Bài tập tình huống
DCT đề nghị lớp đưa ra một số tình huống cụ thể. Ví dụ:
+ Trong giờ kiểm tra Ngữ văn, bạn C đã cho bạn nhìn bài để chép vì câu hỏi quá khĩ. Bạn cĩ chép khơng?
+ Trong giờ thực hành mơn Hĩa học bạn a đã khơng chịu làm thực hành mà lại nĩi “ các bạn làm rồi tớ chép lại vì đằng nào hiện tượng phản ứng chẳng giống nhau” , bạn sẻ xử lí tình huống này như thế nào?
Với mỗi tình huống đưa ra DCT yêu cầu lớp trình bày cách giải quyết của mình. Sau đĩ mời GV phát biểu ý kiến, gọi ý, định hướng cách giải quyết cho từng tình huống cụ thể.
4. Vận dụng
a. Nhận xét giờ học.
Gv đánh giá chung về tinh thần thái độ tham gia của HS trong hoạt động.
GV yêu cầu HS về nhà suy nghĩ và tự mình xây dựng và hồn thiện các câu hỏi , bài tập cho ơn tập HKII được tốt.