Giao việc cho hoạt động sau: Tìm hiểu chủ đề thanh niên với hịa bình và hữu nghị

Một phần của tài liệu GIÁO án NGOÀI GIỜ lên lớp KHỐI 9 NHỮNG kỹ NĂNG SỐNG DÀNH CHO học SINH THCS (Trang 35)

- GV nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động của học sinh GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm các bài hát về chủ đề trên

b.Giao việc cho hoạt động sau: Tìm hiểu chủ đề thanh niên với hịa bình và hữu nghị

Phân cơng chuẩn bị cho hoạt động:

TT Nội dung cơng việc Người thực hiện Phương tiện Ghi chú

1 Dẫn chương trình Khánh Nhi Bản chương trình

2 Thành lập đội chơi Ban văn nghệ của lớp Các bài hát về Đồn

3 Câu đố BCS lớp Câu hỏi

4 Văn nghệ Kim Thùy Bài hát tiến lên đồn viên

5 Tặng quà HS Hộp quà

VI Tư Liệu :

Các bài hát về đồn

Chủ điểm tháng 4 HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ

Ngày soạn:

Tuần 29: “THANH NIÊN VỚI CHỦ ĐỀ HỊA BÌNH

VÀ HỮU NGHỊ ” I. Mục tiêu : HS cĩ

1. Kiến thức:

Nâng cao hiểu biết về vấn đề hịa bình, ý nghĩa của hịa bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như: mơi trường, đĩi nghèo, chiến tranh…

2. Kĩ năng:

Cĩ kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình huống cĩ liên quan đến hịa bình, biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề tồn cầu nào đĩ.

3.Thái độ:

Biết hợp tác trên tinh thần đồn kết, ủng hỗ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tích cực, tơn trọng các giá trị dân tộc mình và các dân tộc khác.

Học sinh biết hợp tác trên tinh thần đồn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tốt đẹp và hồn mỹ.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động.

- Kĩ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực ý kiến về chủ đề hịa bình và hữu nghị. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về hịa bình và hữu nghị.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vắn đề đặt ra gĩp phần vào xây dựng cuộc sống hịa bình và hữu nghị.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.

Động não; thảo luận; chúng em biết ; viết tích cực.

IV. Tài liệu và phương tiện hoạt động

- Các tư liệu tìm hiểu về hịa bình - Văn nghệ

- Giấy A0 - Bút dạ

V. Tiến hành hoạt động.

1. Khám phá

GV viết to từ Hịa bình trên bảng và yêu cầu HS động não suy nghĩ để trả lời câu hỏi “Thế nào là hịa bình” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS suy nghĩ và trả lời. GV viết lên bảng - HS tổng hợp ý kiến

- Quản ca bắt nhịp bài hát tiếng chuơng và ngọn cờ hịa bình.

2. . Kết nối:

‘Hịa bình cĩ ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển tình hữa nghị giữa các dân tộc?” - HS thảo luận nhĩm, ghi kết quả thảo luận lên giấy A0

- GV tổ chức cho các nhĩm chia sẻ kết quả thảo luận thảo cách sau: các nhĩm sẽ lần lượt trao đổi sản phẩm cho nhau, mỗi nhĩm khi nhận được sản phẩm của nhĩm bạn sẽ đoc kết quả thảo luận của nhĩm bạn và đánh dấu, gạch chân, đặt dấu hỏi bên cạnh những ý nào mà nhĩm mình thấy chưa hiểu, muốn làm rõ, đồng thời bổ sung thêm các ý kiến khác (nếu cần) bằng bút mực khác màu, cứ thế các nhĩm xoay vịng cho đến khi sản phẩm quay trở về nhĩm ban đầu

- Người điều khiển tổ chức cho các nhĩm trao đổi về những ý kiến vừa được bổ súng bằng cách mỗi nhĩm sẽ nêu lên những ý kiến mà nhĩm bạn đã bổ sung cho mình, sau đố trao đổi xem cĩ nhất trí với các ý kiến đĩ khơng, tại sao.

- Sau khi các nhĩm đã trao đổi hết, người điều khiển tổng hợp các ý kiến và kết luận về ý nghĩa của hịa bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc.

HĐ 2: Tìm hiểu về trách nhiệm của HS trong việc giữu gìn hịa bình

- GV yếu cầu 3 HS lập thành nhĩm 3 người và trong 10 phút thảo luận về trách nhiệm của HS trong việc giữ gìn hịa bình.

- Sau 10 phút thảo luận, các em chọn 3 ý để trình bày với cả lớp. Mỗi nhĩm sẽ cử 1 em lên trình bày về 3 ý nĩi trên

- Đại diện các nhĩm trình bày, GV ghi lên bảng các ý kiến của từng nhĩm.

- GV tổng hợp ý kiến cảu các nhĩm và nhấn mạnh đến trách nhiệm của thanh niên HS trong việc thực hiện hịa bình bằng những hành động cụ thể, thiết thực

Một phần của tài liệu GIÁO án NGOÀI GIỜ lên lớp KHỐI 9 NHỮNG kỹ NĂNG SỐNG DÀNH CHO học SINH THCS (Trang 35)