Ví dụ: (SGK/72) + Các từ ngữ mới: - điện thoại di động. - kinh tế tri thức. - đặc khu kinh tế. - sở hữu trí tuệ.
+ Từ được cấu tạo theo mô hình: - “x + tặc”: không tặc, hải tặc, tin tặc, lâm tặc,…
- “x + hoá”: lão hoá, ôxi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, CN hoá,…
Ghi nhớ: ( SGK/73 )
II.Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài:
Ví dụ: (SGK/73)
+ Từ Hán Việt: thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân, bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc.
+ Từ mượn của tiếng nước ngoài (tiếng Anh): AIDS (ết), ma-két-ting (maketing).
Ghi nhớ: ( SGK/74 )
III.Luyện tập:
Bài 1/74: Mô hình tạo từ ngữ mới: - “x + trường”: chiến trường, nông trường, công trường,…
- “x + hoá”: ôxi hoá, CN hoá, hiện đại hoá, điện khí hoá,…
- “x + điện tử”: thư điện tử, thương mại điện tử, giáo dục điện tử,…
văn bản, văn vật, văn hoá, văn hiến, văn minh, văn vần, văn xuôi, văn đàn, văn công, văn hoa,…
- “cười + x”: cười nụ, cười tình, cười nhạt, cười duyên, cười đưa đà, cười nịnh, cười khẩy, cười nửa miệng,…
BT2/74: Tìm từ ngữ mới được phổ biến gần đây và giải thích nghĩa.
BT3/74: Chỉ ra từ mượn của tiếng Hán, của các ngôn ngữ Châu Âu.
BT4/74:
- Nêu vắn tắt những cách phát triển từ vựng (phát triển về nghĩa của từ ngữ và phát triển về số lượng từ ngữ).
- Thảo luận vấn đề: Từ vựng của một ngôn ngữ có thể không thay đổi được không ?
Bài 2/74: Từ ngữ mới: bàn tay vàng, cầu truyền hình, cơm bụi, công nghệ cao, công viên nước, thương hiệu, đường cao tốc, du lịch sinh thái,…
Bài 3/74: Từ mượn:
+ Của tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ.
+ Của ngôn ngữ Châu Âu: xà phòng, ô tô, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, ca nô. Bài 4/74: Những cách phát triển của từ vựng:
+ Phát triển về nghĩa (phương thức ẩn dụ và hoán dụ) trên cơ sở nghĩa gốc. + Phát triển về số lượng (tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài).
Từ vựng của một ngôn ngữ không thể không thay đổi.
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Bài vừa học:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Tiếp tục làm BT 2 SGK/74.
2/ Bài sắp học: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU- Đọc kĩ mục I & II – SGK/77,78,79,80. - Đọc kĩ mục I & II – SGK/77,78,79,80.
- Trả lời câu hỏi phần Đọc – Hiểu SGK/80.
- Tìm đọc tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.