Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ:

Một phần của tài liệu bài 1 phong cách Hồ Chí Minh (Trang 33 - 35)

 GV hệ thông kiến thức. Gọi một HS đọc ghi nhớ SGK/56.

Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố.

BT1/56: HS đọc kĩ các câu văn, câu thơ. Xác định nghĩa của từ

chân dùng với nghĩa gốc, dùng với nghĩa chuyển.

- Giải thích vì sao nói chuyển nghĩa theo ph.thức ẩn dụ, theo ph.thức hoán dụ.

BT2/57: HS đọc BT và xác định yêu cầu của BT.

BT3/57: Tìm nghĩa chuyển của từ đồng hồ và xác định chuyển nghĩa theo phương thức nào.

I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ: của từ ngữ:

Ví dụ: (SGK/55,56)

1- Nghĩa của từ có thể bị thay đổi. Có những nghĩa cũ bị mất đi và có những nghĩa mới được hình thành.

2- Nghĩa của từ xuân :

+ xuân (chơi xuân): (nghĩa gốc). + xuân (ngày xuân): (nghĩa chuyển). → Chuyển nghĩa theo ph.thức ẩn dụ.

- Nghĩa của từ tay:

+ tay (trao tay): (nghĩa gốc).

+ tay (tay buôn người):(ng.chuyển). → Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.

Ghi nhớ: ( SGK/56 )

II.Luyện tập:

Bài 1/56: Nghĩa của từ chân: a) Từ chân dùng với nghĩa gốc.

b) Từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.

c) Từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.

d) Từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.

Bài 2/57: Nghĩa của từ trà trong trà a-ti-sô, trà hà thủ ô,…được dùng với nghĩa chuyển theo ph.thức ẩn dụ. Bài 3/57: Nghĩa chuyển của từ

BT4/57:

- Tìm nghĩa gốc của các từ đã cho. Cho ví dụ. - Tìm nghĩa chuyển của các từ đã cho. Cho ví dụ.

BT5/57: HS đọc hai câu thơ.

+ Xác định từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được dùng theo phép tu từ nào ? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không ? Tại sao ?

+ Nghĩa của từ đó có ổn định không ? Có được ghi vào từ điển không ?

“đồng hồ” : chỉ những khí cụ dùng để đo, có bề ngoài giống đồng hồ (chuyển nghĩa theo ph.thức ẩn dụ). Bài 4/57: Các từ: hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là những từ nhiều nghĩa.

a) - Hội chứng suy giảm miễn dịch.

- Hội chứng lạm phát.

b) - Ngân hàng ngoại thương VN.

- Ngân hàng máu.

c) - Nó sốt lên 40 độ.

- Cơn sốt đất.

d) - Vua Lí Thái Tổ. - Vua bóng đá. - Môn thể thao vua.

Bài 5/57: Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được dùng theo phép ẩn dụ tu từ. Không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của từ (không phải ẩn dụ từ vựng).

E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1/ Bài vừa học:

- Học thuộc ghi nhớ.

- Làm hoàn chỉnh BT4,5 - SGK/57.

- Đọc một số mục từ trong từ điển và xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ đó. Chỉ ra trình tự trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ trong từ điển.

2/ Bài sắp học: Văn bản: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH - Đọc kĩ văn bản và phần chú thích. - Đọc kĩ văn bản và phần chú thích.

- Trả lời câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn bản.

RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG:

Tiết : 22 NS: 10/9/2010

ND:

Văn bản: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH

( Trích Vũ trung tuỳ bút )

A. MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê – Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.

- Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại tuỳ bút thời kì trung đại và đánh giá được giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.

B.CHUẨN BỊ:

- SGK, bài soạn..

C. KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Kể tóm tắt truyện Chuyện người con gái Nam Xương theo ngôi kể Vũ Nương hoặc Trương Sinh (ngôi thứ nhất). Đọc phàn ghi nhớ SGK/51.

- Nếu tác giả kết thúc truyện ở chi tiết Vũ Nương tự tử, Trương Sinh nhận ra sự thật về cái bóng, thấu hiểu nỗi oan của vợ nhưng đã muộn, thì giá trị của truyện có vì thế mà giảm đi không ? Giải thích.

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới ở nhà của HS.

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giới thiệu bài: Ở thế kỉ XVIII, XĨ, sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Việt Nam đã tác động không nhỏ đến tầng lớp nho sĩ. Trong đó, Phạm Dình Hổ là một nho sĩ mang tâm sự bất đắc chí vì không gặp thời. Vũ trung tuỳ bút là tập tuỳ bút đặc sắc của Phạm Đình Hổ, đợc viết khoảng đầu thời Nguyễn. Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống như nghi lễ, phong tục, tập quán, những sự việc xảy ra trong đời sống, những nghiên cứu về lịch sử, địa lí, xã hội,…Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trong những áng văn xuôi giàu chất hiện thực trong “Vũ trung tuỳ bút”.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

 HS đọc chú thích* và chú thích (1) trong SGK/61,62 để tìm hiểu vài nét về tác giả , tác phẩm.

- Tìm hiểu vài nét về thể văn tuỳ bút thời trung đại.

 GV bố sung: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt ở phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm (1742-1782), một vị chúa nổi tiếng thông minh quyết đoán và kiêu căng, xa xỉ, càng về cuối đời càng bỏ bê triều chính, đắm chìm trong xa hoa hưởng lạc cùng Tuyên phi Đặng Thị Huệ.

Hoạt động 2: Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.

 GV lưu ý HS về cách đọc: Giọng chậm rãi, hơi buồn, hàm ý phê phán kín đáo.

 HS tham gia đọc văn bản (2 HS)

 GV cho HS tìm hiểu nghĩa các chú thích từ ngữ trong SGK.

Hoạt động 3: Đọc – Hiểu văn bản.

 GV đọc đoạn: “Khoảng năm Giáp Ngọ…triệu bất tường”

? Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận được miêu tả thông qua những chi tiết nào ?

? Em có nhân xét gì về lời văn ghi chép của tác giả trong đoạn văn này ?

(Chọn các sự việc cụ thể, chân thực khách quan, không xen lời bình. Nghệ thuật liệt kê, miêu tả tỉ mỉ gây ấn tượng: thói xa hoa cầu kì, lố lăng, tốn kém, tham lam vô độ → gián tiếp bộc lộ thái độ phê phán của tác giả. “Mỗi khi đêm thanh...triệu bất tường”: miêu tả âm thanh bất thường, gợi cảm giác ghê rợn, dự báo điềm chảng lành → trực tiếp bộc lộ thái độ phê phán của tác giả.

Một phần của tài liệu bài 1 phong cách Hồ Chí Minh (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w