Tìm hiểu chung: 1 Tác giả Tác phẩm:

Một phần của tài liệu bài 1 phong cách Hồ Chí Minh (Trang 35 - 39)

1. Tác giả - Tác phẩm:

(Xem chú thích* và (1) SGK/61,62 ) * Thể loại tuỳ bút.

2. Đọc – Tìm hiểu chú thích:

II.Đọc – Hiểu văn bản:

1) Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh Sâm:

+ Thú xây dựng cung điện, đền đài. + Thú dạo chơi ở Hồ Tây.

+ Thú chơi trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh,…

- Các sự việc đưa ra cụ thể, chân thực và khách quan, không xen lời bình. Liệt kê và miêu tả tỉ mỉ, gây ấn tượng.

? Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả này, tác giả lại nói: “…kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường” ? (Ăn chơi xa hoa vô độ, tất yếu dẫn đến sự suy vong)

 HS đọc đoạn văn: “Bọn hoạn quan…cũng vì cớ ấy”.

? Bọn hoạn quan đã dùng những thủ đoạn gì để nhũng nhiễu dân? Hãy phân tích tính chất thô bạo, trắng trợn, đê tiện của những thủ đoạn đó.

? Chi tiết ghi trong đoạn văn ở cuối bài: “Nhà ta ở phường Hà Khẩu…vì cớ ấy” mà tác giả nêu ra nhằm mục đích gì ?

 GV chốt ý: Tác giả kể lại một sự việc đã từng xảy ra ngay tại nhà mình, làm tăng thêm tính chân thực đáng tin cậy của câu chuyện, tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tác giả ghi chép ở trên. Gởi gắm một cách kín đáo thái độ bất bình, phê phán của tác giả.

Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết.

? Qua câu chuyện trong phủ Chúa, có thể khái quát một trong những nguyên nhân khiến chính quyền Lê-Trịnh suy tàn và sụp đổ không thể cứu vãn được là gì ?

? Thái độ của tác giả thể hiện qua văn bản như thế nào ?

(Thái độ của tác giả thể hiện qua giọng điệu, qua một số từ ngữ lột tả bản chất của bọn quan lại)

? Đặc sắc nghệ thuật của bài văn là ở những điểm nào ?

(Lựa chọn ngôi kể phù hợp; lựa chọn sự việc tiêu biểu, có ý nghĩa phản ánh bản chất sự việc, con người; miêu tả sinh động; sử dụng ngôn ngữ khách quan nhưng vẫn thể hiện rõ thái độ bất bình của tác giả trước hiện thực)

 Từ đó có thể khái quát chủ đề tư tưởng và nghệ thuật văn bản như thế nào ?

 HS đọc ghi nhớ SGK/63.

? Theo em, thể văn tùy bút trong bài có gì khác so với thể truyện mà em đã học ở bài trước ?

2) Thói nhũng nhiễu của bọn quan lại:

+ Thủ đoạn: nhờ gió bẻ măng, vu khống, vừa ăn cướp vừa la làng,… + Hành động: doạ dẫm, cướp, tống tiền,… III. Tổng kết:Ghi nhớ: ( SGK/63 ) E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học:

- Đọc lại văn bản - Nắm kĩ nội dung văn bản - Học thuộc ghi nhớ.

- Đọc BĐT SGK/63,64. Tìm đọc một số tư liệu về tác phẩm Vũ trung tuỳ bút.

- Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản.

2/ Bài sắp học: Văn bản: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - Đọc kĩ chú thích* SGK để tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. - Đọc kĩ chú thích* SGK để tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. - Đọc kĩ văn bản – Tóm tắt nội dung văn bản.

- Soạn phần Đọc – Hiểu văn bản SGK/72.

RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG:

Tiết : 23+24 NS: 10/9/2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ND:

Văn bản: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

( Hồi thứ mười bốn)

Ngô gia văn phái

A. MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân hại nước.

- Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động. - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi qua việc kể, miêu tả lời nói, hành động.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chưa điều chỉnh.

- SGK, bài soạn..

C. CHUẨN BỊ:

- Hãy nêu giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của v/b Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. - Trong những câu trả lời sau, câu trả lời nào là không đúng ?

Tuỳ bút là thể loại: (a) văn xuôi tự sự ; (b) có cốt truyện ; (c) có nhân vật ; (d) có sự việc, tình tiết ; (e) đậm tính chủ quan, trữ tình ; (g) sự việc, nhân vật có thực, không bịa đặt.

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giới thiệu bài: GV giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm – Tóm tắt vài nét về diễn biến ở hai hồi (12 & 13) trước khi giới thiệu phần trích học (hồi thứ 14) viết về sự kiện vua Quang Trung đại phá quân

Thanh.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

 HS đọc chú thích* và chú thích (1) trong SGK/70 để tìm hiểu vài nét về tác giả , tác phẩm.

Hoạt động 2: Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.

 GV lưu ý HS về cách đọc: chú ý các đoạn miêu tả và đối thoại của các nhân vật.

 HS tham gia đọc văn bản (3 HS)

 GV cho HS tìm hiểu nghĩa các chú thích từ ngữ trong SGK.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đại ý và bố cục văn bản.

 GV cho HS kể tóm tắt nội dung đoạn trích và nêu đại ý.

? Bố cục của văn bản có thể chia thành mấy đoạn ? Hãy nêu ý chính mỗi đoạn.

* Đoạn 1:(Nhắc lại Ngô Văn Sở…tháng chạp năm Mậu Thân (1788)): Vua Quang Trung làm lễ lên ngôi hoàng đế và hạ lệnh xuất quân đánh giặc Thanh.

* Đoạn 2: (Vua Quang Trung…rồi kéo vào thành): Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang trung.

* Đoạn 3: (phần còn lại): Sự đại bại của quân tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống.

( Hết tiết 23 – Chuyển sang tiết 24 ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản.

? Qua đoạn trích, em cảm nhận về người anh hùng Nguyễn Huệ như thế nào ? Tìm những chi tiết trong văn bản để minh hoạ.

I. Đọc – Tìm hiểu chung: 1. Tác giả - Tác phẩm:

(Xem chú thích* và (1) SGK/70 )

- Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi. (gồm 17 hồi)

2. Đọc – Tìm hiểu chú thích:

3.Đại ý và bố cục văn bản:

* Đại ý: Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận lũ vua quan phản nước hại dân.

* Bố cục: 3 đoạn:

II.Đọc – Hiểu văn bản:

1) Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ:

 HS thảo luận, phát biểu tự do những điều cảm nhận của mình về hình tượng nhân vật Nguyễn Huệ và tìm những chi tiết trong văn bản để chứng minh.

 GV chốt ý: Hình ảnh người anh hùng được khắc hoạ khá đậm nét với tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh như thần; là người tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại.

? Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh người anh hùng dân tộc này ?

+ Các t/g Ngô gia văn phái là những cựu thần, chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhà Lê, nhưng vì sao lại ca ngợi vua Quang Trung và miêu tả số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống ?

 HS thảo luận.

 GV nhấn mạnh: quan điểm phản ánh hiện thực của các t/g là tôn trọng sự thực lịch sử và ý thức dân tộc của các t/g Ngô gia văn phái; họ không thể bỏ qua sự thực là ông vua Lê Chiêu Thống hèn yếu đã cõng rắn cắn gà nhà và chiến công lẫy lừng của vua Quang Trung là niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc.

 GV nêu câu hỏi số 3 – SGK/72 cho HS thảo luận và trả lời.

 HS phát hiện chi tiết – Phân tích – Nêu nhận xét.

(Lối văn trần thuật: kể xen kẽ miêu tả một cách sinh động, cụ thể, gây ấn tượng mạnh)

 GV nêu câu hỏi số 4 – SGK/72 cho HS thảo luận và trả lời.

 HS so sánh và giải thích vì sao có sự khác biệt.

(Tất cả đều tả thực với những chi tiết cụ thể, nhưng âm hưởng lại rất khác nhau)

Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết.

 GV cho HS nhắc lại giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

 HS đọc ghi nhớ SGK/63.

+ Mạnh mẽ, quyết đoán.

+ Sáng suốt, nhạy bén trước thời cuộc.

+ Ý chí quyết thắng, có tầm nhìn xa trông rộng.

+ Có tài dụng binh như thần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Oai phong lẫm liệt trong chiến trận; là người tổ chức và linh hồn của chiến công vĩ đại.

2) Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận của vua tôi Lê Chiêu Thống:

+ Lê Chiêu Thống: kẻ bán nước cầu danh, hèn nhát, bạc nhược, ham sống sợ chết.

+ Tướng nhà Thanh: kẻ cướp nước hèn nhát, bất tài, vô dụng.

III. Tổng kết:

Ghi nhớ: ( SGK/72 )

E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1/ Bài vừa học:

- Đọc lại văn bản - Nắm kĩ nội dung bài học - Học thuộc ghi nhớ. - Tìm đọc tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.

- Làm BT phần Luyện tập SGK/72.

2/ Bài sắp học: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tiếp theo) - Soạn phần I, II – SGK/72,73. - Soạn phần I, II – SGK/72,73.

- Chuẩn bị phần Luyện tập -SGK/74

RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG:

Tiết : 25 NS: 11/10/2010

ND:

A. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ ngữ nhờ: a) Tạo thêm từ ngữ mới ; b) Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.

- Rèn luyện kĩ năng mở rộng vốn từ và giải thích ý nghĩa của từ ngữ mới.

B.CHUẨN BỊ:

- SGK, bài soạn, bảng phụ.

C. KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. Em hãy trình bày hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ và cho ví dụ minh hoạ.

- Hãy tìm ví dụ để chứng minh rằng từ “đầu” là từ nhiều nghĩa. - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã tìm hiểu về sự phát triển của từ vựng theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Tiết học Sự phát triển của từ vựng (tt) hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về sự phát triển từ vựng bằng cách tăng số lượng từ ngữ nhờ tạo thêm từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phát triển từ vựng bằng cách tạo từ ngữ mới.

 HS thảo luận và trả lời câu (1) mục I-SGK/73: ghép các từ đã cho để tạo từ ngữ mới và giải thích nghĩa của từ mới đó.

 HS tìm những từ ngữ mới được cấu tạo theo mô hình: “x + tặc”“x + hoá”. Giải nghĩa một số từ đó.

 GV hệ thống hoá kiến thức, gọi HS đọc ghi nhớ SGK73. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển từ vựng bằng cách mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.

 HS đọc đoạn trích (a) và (b) SGK/73. Tìm những từ Hán Việt có trong hai đoạn trích.

 HS tìm những từ để chỉ các khái niệm (a) và (b) SGK/73.

 GV hệ thống hoá kiến thức, gọi HS đọc ghi nhớ SGK74.

Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố.

BT1/74: Tìm mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới:

- “x + tập”: thực tập, kiến tập, luyện tập, sưu tập, tuyển tập,toàn tập, tổng tập,…

- “x + học”: văn học, toán học, khảo cổ học, khoa học, động vật học, nhân chủng học, XH học, động vật học, thực vật học, hải dương học, thiên văn học,…

- “văn + x”: văn chương, văn nghệ, văn nhân, văn học, văn nghiệh,

Một phần của tài liệu bài 1 phong cách Hồ Chí Minh (Trang 35 - 39)