III. Nhiệt lợng
Tiết 28 – Công thức tính nhiệt lợng I Mục tiêu
I.. Mục tiêu
- Kể đợc tên các yếu tố quyết địng độ lớn của nhiệt lợng 1 vật càn thu vào để nóng lên - Viết đợc công thức tính nhiệt lợng, kể đợc tên, đơn vị của các đại lợng có trong công thức
- Mô tả đợc thí nghiệm và xử lý đợc bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, ∆t và chất làm vật
II. Chuẩn bị
Bảng phụ lục 3, kết qủa thí nghiệm 24.1, 24.2, 24.3 III.. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
1. Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập.
để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
* Đặt vấn đề: Sử dụng phần mở bàI SGK * GV thông báo
Nhiệt lợng 1 vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc 3 yếu tố
+ Khối lợng của vật
+ Độ tăng nhiệt độ cảu vật + Chất cấu tạo nên vật
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ
giữa nhiệt lợng vật cần thu để nóng lên và khối lợng của vật
- Mô tả thí nghiệm, treo bảng phụ giới thiệu kết quả thí nghiệm
Yêu cầu HS trả lời C1 Hớng dẫn trả lời kết qủa
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ
giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
HS trả lời C3, C4
Gợi ý: Chúng ta xét mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt lợng => ? Đại lợng nào cần giữ không đổi, yếu tố nào phảI thay đổi?
GV: Treo bảng kết quả thí nghiệm
HS điền vào chỗ trống ( thảo luận nhóm ) Từ kết quả đó => mối quan hệ Q và ∆t Trả lời C5
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ
giữa nhiệt lợng vật cần thu để nóng lên với chất làm vật
GV: mô tả thí nghiệm SGK Treo bảng kết quả thí nghiệm Yêu cầu HS trả lời C6, C7
? Nhiệt lợng thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
5. Hoạt động 5: Công thức tính nhiệt lợng GV giới thiệu công thức tính nhiệt lợng. Tên và đơn vị các đại lợng có mặt trong công thức
- Có kháI niệm mới nhiệt dung riêng - Gv giới thiệu khai niệm, lấy ví dụ minh
hoạ. Gọi 3 HS nêu ý nghĩa từ nhiệt dung riêng của 1 số chất
Công thức tính nhiệt lợng I. Nhiệt lợng 1 vật thu vào để nóng
lên phụ thuộc những yếu tố nào?
1. Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên và khối l ợng của vật C1: Độ tăng nhiệt độ và chất đợc giữ làm vật giống nhau, khối lợng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa m và Q
C2: m càng lớn thì nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên càng lớn
2. Quan hệ giữa nhiệt l ợng vạt cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ C3: Khối lợng và chất làm vật 2 cốc đựng cùng 1 lợng nớc C4: thay đổi độ tăng nhiệt độ
Nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau, bằng thời gian đun khác nhau
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lợng thu vào càng lớn
3. Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật C6
C7: Có
* Kết luận chung: Nhiệt lợng vật cần thu vào đề nóng lên phun thuộc khối l- ợng độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật
II. Công thức tính nhiệt lợng
Q = m.C.∆t Q: nhiệt lợng(J) M: Khối lợng(Kg)
∆t = t2 - t1 độ tăng nhiệt độ
C:nhiệt dung riêng của chất làm vật ( J/Kg.K)
? Nói Crợu = 2500 J/Kg.K có nghĩa là gì? 6. Hoạt động 6: Vận dụng
Hoạt động cá nhân trả lời C8, C9, C10 7. Hoạt động 7: Củng cố Dặn dò–
- Đọc ghi nhớ và có thể em cha biết - BVN : SBT
- Chuẩn bị bàI phơng trình cân bằng nhiệt
Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lợng cần thiết để làm cho 1 Kg chất đó tăng 10C
VD: CAl = 880 J/ Kg.K
III. Vận dụng
Ngày soạn Ngày giảng