Để biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng Trường Cán bộ quản lý mang lại hiệu quả cao, tôi xin có một vài khuyến nghị như sau :
a. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo.
Xây dựng và hoàn thiện kế hoạch phát triển trường Cán bộ quản lý giáo dục và kế hoạch hoạt động dạy học của loại hình trường này đối với giáo dục trong và ngoài tỉnh.
Chú trọng công tác bồi dưỡng CBQL, giảng viên về công tác quản lý trường học, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ, tạo mọi điều kiện để công tác bồi dưỡng đạt hiệu quả.
b. Đối với chính quyền địa phƣơng.
Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở GD & ĐT Phú Thọ cần xây dựng được “tổ chức liên ngành” chăm lo cho nền giáo dục giành cho mọi người, hệ thống này đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của cấp uỷ và chính quyền địa phương nhằm phát huy vai trò xã hội hoá giáo dục trong từng cấp, từng địa phương….. để huy động được nhiều nguồn nhân lực hỗ trợ cho sự nghiệp giáo dục nói chung và trường cán bộ quản lý nói riêng không ngừng phát triển.
Quan tâm về chế độ, chính sách đối với các thầy, cô giáo hoạt động trong ngành, cần đặc biệt quan tâm bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên đủ về số lượng, đảm bảo về cơ cấu và chất lượng để nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phát triển đất nước.
c. Đối với trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Phú Thọ.
Nhà trường tăng cường bồi dưỡng nâng cao ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy là hết sức cần thiết, tạo mọi điều kiện để giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Tăng cường quản lý nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn như: tổ chức các chuyên đề khoa học, phương pháp giảng dạy, tránh tình trạng hình thức, chiếu lệ, đối phó. Lãnh đạo nhà trường có kế hoạch tham mưu với UBND tỉnh, lãnh đạo Sở GD-ĐT Phú Thọ đầu tư cho nhà trường thêm các phòng chức năng phục vụ giảng dạy và học tập, hoàn thiện mạng lưới công nghệ thông tin cho nhà trường (Internet, Website, Email) để đưa vào hoạt động phục vụ nhiều hơn cho công tác quản lý các hoạt động của nhà trường.
Cần có kế hoạch lâu dài và đồng bộ tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị để mở rộng quy mô, đa dạng hoá các loại hình đào tạo theo chức năng, nhiệm vụ của nhà trường nhằm đáp ứng và thoả mãn nhu cầu học tập của nhân dân địa phương.
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. A.G. CÔVALIÔP,(1971). Tâm lí học cá nhân tập 2. Nxb giáo dục, Hà Nội.
2. Ban bí thƣ Trung Ƣơng, ( 2004). Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 28/6/2004 về việc „„
xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục’’. Bộ GD&ĐT. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo,( 2006). Quản lý nhà nước về giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo, (2007) Phát triển giáo dục và quản lý nhà trường. Tập bài giảng cho lớp cao học chuyên ngành Quản lý và tổ chức công tác văn hoá giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội
5. Bộ giáo dục và đào tạo, (2000). Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục
trong thời kỳ CNH - HĐH. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ giáo dục và đào tạo, ( 2002). Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2010 - 2002. . Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Nguyễn Quốc Chí, ( 2004). Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục. Nxb ĐHQG Hà Nội.
8. Nguyễn Đức Chính, (2002). Quản lý chất lượng trong giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Chính, (2009) Tập bài giảng “ Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục” cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Đỗ Ngọc Đạt, (1997). Tiếp cận hiện đại Hoạt động dạy học. Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
11. Nguyễn Minh Đạo, ( 1997). Cơ sở của khoa học quản lý. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Vũ Cao Đàm, (2005). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1997). Văn kiện hội nghị lần thứ 2- BCH TWĐảng khoá VII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, ( 1992). Văn kiện hội nghị Trung ương 4 khoá VII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, ( 1997). Văn kiện hội nghị Trung ương 2 khoá VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam, ( 1997). Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị Quốc gia ,Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1997). Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam, ( 1997). Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam, ( 2002). Văn kiện Hội nghị lần thứ VI BCHTW khoá IX. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1998). Văn kiện hội nghị lần thứ 5- BCH TWĐảng khoá VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Phạm Văn Đồng. Giáo dục quốc sách hàng đầu, tương lai của dân tôc. Báo nhân dân, số ra ngày 10/5/1999
22. Phạm Minh Hạc chủ biên, (1996). Chương trình KHCN cấp nhà nước KX- 07,
“Nghiên cứu con người giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI ”. Nxb Hà Nội.
23. Phạm Minh Hạc, (1999). Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Đặng Xuân Hải, (2007). Vai trò của cộng đồng xã hội đối với giáo dục và quản lý
giáo dục. Đề cương bài giảng cho cao học quản lý giáo dục, trường ĐHGD Đại học Quốc gia
Hà Nội.
25. Đặng Xuân Hải, (2007). Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Đề cương bài giảng cho cao học quản lý giáo dục, trường ĐHGD Đại học Quốc gia Hà Nội. Đại học Quốc gia Hà Nội.
26. Vũ Ngọc Hải, (2006). Quản lý Nhà nước về giáo dục. Nxb Hà Nội.
27. Nguyễn Trọng Hậu, (2009). Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Đề cương bài giảng cho cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, (2006). Lý luận dạy học hiện đại. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Hà Sỹ Hồ, (1984). Những bài giảng về quản lý trường học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
30. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê, (1999). Giáo dục học đại cương. Nxb giáo dục, Hà Nội.
31. Phan Văn Kha, (1999). Tập bài giảng quản lý nhà nước về giáo dục. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục.
32. Harold Koontz, (1998). Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
33. Trần Kiểm, (2006). Quản lí và lãnh đạo nhà trường. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
34. Trần Kiểm, (2006). Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Nxb giáo dục, Hà Nội.
35. Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền, (2006). Giáo trình Quản lý và lãnh đạo nhà trường.
Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
36. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị, (1999). Chính sách và kế hoạchtrong quản lý giáo dục. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
37. Phan Trọng Luận, (2001). Giáo dục Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Nxb Đại học
sư phạm, Hà Nội.
38. Nguyễn Văn Lê, ( 1998). Quản lý trường học, Nxb giáo dục, Hà Nội.
39. Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy, ( 1998). Giáo dục học đại cương, Nxb giáo
dục, Hà Nội.
40. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (2007). Quản lý nhân sự trong giáo dục. Đề cương bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.
41. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (2007). Quản lý nguồn nhân lực. Đề cương bài giảng cho cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.
42. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (2007). Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản giáo dục. Đề cương bài giảng cho cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.
43. Trần Thị Bích Liễu, ( 2005). Quản lý dựa vào nhà trường con đường nâng cao chất lượng và công bằng giáo dục. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
44. Hồ Chí Minh, (1990). Về vấn đề giáo dục.. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
45. Hồ Chí Minh, (1985). Về công tác tư tưởng. Nxb KHXH, Hà Nội.
46. Hồ Chí Minh, (1995). Hồ Chí Minh toàn tập.Tập V. Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội.
47. Lƣu Xuân Mới, (2000). Lý luận dạy học đại học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
48. Lƣu Xuân Mới, (2003). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
49. Lƣu Xuân Mới, (1999). Kiểm tra, thanh tra đánh giá trong giáo dục. Trường Cán bộ quản lý Giáo dục- đào tạo Hà Nội.
50. Hà Thế Ngữ , (1982). Mục tiêu quản lý giáo dục. Tạp chí nghiên cứu Giáo dục.
51. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, (1987). Giáo dục học, tập 1.Nxb Giáo dục, Hà Nội.
52. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, (1998). Giáo dục học, tập 2.Nxb Giáo dục, Hà Nội.
53. Nguyễn Thị Tuyết Oanh ( chủ biên), Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Nguyễn Văn Diện, Từ Đức Văn, (2004). Giáo trình “ Giáo dục học hiện đại”. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
54. Nguyễn Ngọc Quang, (1986). “ Lý luận dạy học đại cương”, tập 1. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Hà Nội.
55. Nguyễn Ngọc Quang, (1989). “ Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục”,
tập 1. Trường Cán bộ quản lý giáo dục TW1, Hà Nội.
56. Vũ Hào Quang, ( 2002). Xã hội học quản lý. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
57. Quốc Hội nuớc CHXHCNVN, (2005). Luật Giáo dục. Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Quốc Hội nuớc CHXHCNVN, (2009). Luật Giáo dục. Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
59. Đỗ Hoàng Toàn, ( 1999). Giáo trình khoa học quản lý, Tập 1. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
60. Từ điển Bách khoa Việt Nam, (1995). Nxb Hà Nội.
61. Từ điển Giáo dục học, (2001). Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội.
62. Phạm Viết Vƣợng, (2008). Giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
63. Phạm Viết Vƣợng, (2001). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Đại học
PHỤ LỤC
Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Thọ
Trƣờng Cán bô ̣ Quản lý Giáo du ̣c và Đào ta ̣o PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho giáo viên và học viên trường CBQL GD&ĐT Phú Thọ)
Để có căn cứ đánh giá về thực trạng CSVC thiết yếu phục vụ dạy và học của trường CBQLGD - ĐT tỉnh Phú Thọ, xin đ/c vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu “X” vào ô trống mà đ/c cho là thích hợp.
Số
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá Về số lƣợng Về chất lƣợng Đủ Thiếu Rất thiếu Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Phòng học, bàn ghế
2 Các phương tiện dạy học hiện đại
3 Nhà ở của học viên
4 Thư viện
5 Hội trường, phòng họp, nhà điều hành
6 Phòng truyền thống
7 Khu vui chơi thể thao
8 Nhà ăn tập thể
Sở Giáo du ̣c và đào ta ̣o tỉnh Phú Tho ̣
Trƣờng Cán bô ̣ Quản lý Giáo du ̣c và Đào ta ̣o
PhiÕu tr-ng cÇu ý kiÕn
( Dành cho giảng viên trường CBQL GD&ĐT tỉnh Phú Thọ ).
Để có căn cứ đánh giá tầm quan trọng của chương trình bồi dưỡng CBQL ở trường CBQL GD&ĐT tỉnh Phú Tho ̣ trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay ; Xin đồng chí vui lòng cho biết thông tin và ý kiến của mình bằng cách lựa cho ̣n “X” vào những nô ̣i dung dưới đây:
Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không thiết thực
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho cán bộ giảng dạy trường CBQL GD&ĐT tỉnh Phú Thọ)
Để có căn cứ đánh giá thực tra ̣ng viê ̣c quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c , từ đó đề ra những biê ̣n pháp tích cực để nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng này ở trường CBQL GD &ĐT tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay ; Xin đồng chí vui lòng cho biế t thông tin và ý kiến của mình bằng cách lựa cho ̣n “X” vào những nô ̣i dung dưới đây:
Stt Nô ̣i dung quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y của giảng viên
Tốt Trung bình
Yếu
1
Đồng chí đánh giá như thế nào về hiệu quả của công tác xây dựng và tổ chức thực hiê ̣n kế hoạch năm học ở trường CBQL GD &ĐT Phú Thọ?
Đồng chí có ý kiến nào khác:
……… 2 Viê ̣c quản lý các tổ chuyên môn thông qua
công tác kế hoach được thực hiê ̣n như thế nào? Đồng chí có ý kiến nào khác:
……… 3 Theo đồng chí việc phân công giảng dạy cho
giảng viên ở trường CBQL GD &ĐT Phú Tho ̣ đã thực sự mang la ̣i hiê ̣u quả chưa?
Đồng chí có ý kiến nào khác:
……… 4 Đồng chí đánh giá như thế nào về hệ thống
biê ̣n pháp quản lý của hiê ̣u trưởng trong viê ̣c thực hiê ̣n chương trình da ̣y ho ̣c ở trường CBQL GD&ĐT Phú Tho ̣?
Đồng chí có ý kiến nào khác:
……… 5 Đồng chí đánh giá như thế nào về việc quản lý
viê ̣c thực hiê ̣n quy chế chuyên môn ở trường
CBQL GD&ĐT tỉnh Phú Tho ̣? Đồng chí có ý kiến nào khác:
……….. 6 Viê ̣c chỉ đa ̣o đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c ở
trường CBQL GD&ĐT tỉnh Phú Tho ̣ được thực hiê ̣n ở mức đô ̣ như thế nào?
Đồng chí có ý kiến nào khác:
……… 7 Công tác dự giờ , thăm lớp mang la ̣i hiê ̣u quả ở
mức đô ̣ như thế nào? Đồng chí có ý kiến nào khác:
……… 8 Viê ̣c chỉ đa ̣o đổi mới hình thức tổ chức sinh
hoạt tổ của hiệu trưởng trường CBQL GD &ĐT tỉnh Phú Thọ được thực hiện ở mức độ như thế nào?
Đồng chí có ý kiến nào khác:
……… 9 Viê ̣c phối hợp của hiê ̣u trưởng với các tổ chức
đoàn thể trong viê ̣c thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ chính trị của nhà trường được thực hiện như thế nào? Đồng chí có ý kiến nào khác:
……… 10 Chỉ đạo hoạt động kiểm tra , đánh giá kết quả
dạy - học và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học đươ ̣c thực hiê ̣n như thế nào?
Đồng chí có ý kiến nào khác:
……… ………
Sở Giáo du ̣c và đào ta ̣o tỉnh Phú Tho ̣ Trƣờng Cán bô ̣ Quản lý Giáo du ̣c và Đào ta ̣o
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho cán bộ giảng dạy và học viên trường CBQL GD&ĐT tỉnh Phú Thọ)
Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý ho ạt động dạy học ở trường CBQL GD&ĐT tỉnh Phú Tho ̣ . Xin đồng chí vui lòng cho biết thông tin và ý kiến của mình về các vấn đề sau đây bằng cách lựa cho ̣n “X” vào những nô ̣i dung dưới đây:
Số
TT Nội dung
Mức độ thực hiện Tốt khá TB
Việc soạn giáo án, chuẩn bị thiết bị dạy học của GV?
1 Đúng phân phối chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
2 Nghiên cứu kỹ nội dung các chuyên đề giảng dạy.
3 Thể hiện đầy đủ nội dung, cấu trúc hợp lý 4
Có câu hỏi thảo luận, bài tập tình huống dành cho từng chuyên đề bồi dưỡng, từng đối tượng bồi dưỡng.
5 Chuẩn bị đồ dùng & thiết bị dạy học đầy đủ, chu đáo.
Việc thực hiện giờ dạy trên lớp của giảng viên?
1 Thực hiện đủ các khâu lên lớp theo quy định 2 Truyền đạt đủ, chính xác, khoa học nội dung
trong bài dạy
3 Vận dụng, kết hợp tốt các phương pháp giảng dạy
4 Sử dụng thành thạo đồ dùng, thiết bị dạy học 5 Phân phối thời gian hợp lý giữa các khâu 6 Lời nói rõ ràng, viết bảng hợp lý, khoa học.
Công tác kiểm tra đánh giá học viên của giảng viên?
1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên 2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ