IV. Nhận xét quá trình làm việc của học sinh V Nếu cha xong dặn dò về nhà hoàn thiện tiếp.
chơng IX: Địa lý dịch vụ
Bài 35: vai trò, đặc điểm các nhân tố ảnh hởng tới sự phân bố ngành dịch vụ I- Mục tiêu: 1500 1000 500 100 0 1950 1960 1970 1980 1990 2003 % Năm Điện Dầu Thép Than
- Biết đợc cơ cấu, vai trò của các ngành dịch vụ.
- Hiểu đợc ảnh hởng của các nhân tố kinh tế - xã hội tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ.
- Biết đợc đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới.
- Biết đọc và phân tích lợc đồ về tỷ trọng các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nớc trên thế giới.
- Xác định đợc trên bản đồ các trung tâm dịch vụ lớn trên thế giới.
II- Thiết bị dạy học:
III- Phơng pháp giảng dạy:
III- Tiến trình lên lớp
1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.
3- Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Hoạt động 1: Học sinh nhắc lại 3 khu vực lao động của dân số
- Kể một số ngành không thuộc về khu vực 1, khu vực 2
- Hình thành khái niệm ngành dịch vụ - Hoạt động 2: Học sinh dựa vào sách giáo khoa, thảo luận về các ngành dịch vụ. Nêu sự khác nhau về các ngành này - Hoạt động 3: Với cơ cấu nh vậy, ngành dịch vụ có vai trò gì ? - Hoạt động 4 (chia nhóm): + Nhóm 1: Phân tích ảnh hởng, tìm ví dụ nhân tố 1 + Nhóm 2: Nhân tố 2 + Nhóm 3: Nhân tố 3 + Nhóm 4: Nhân tố 4 + Nhóm 5: Nhân tố 5 + Nhóm 6: Nhân tố 6
- Giáo viên bổ sung củng cố
I- Cơ cấu, vai trò của ngành dịch vụ 1- Cơ cấu: - Bao gồm: + Dịch vụ kinh doanh + Dịch vụ tiêu dùng + Dịch vụ công 2- Vai trò - Thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển
- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm
- Khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học.
- Trên thế giới hiện nay, cơ cấu lao động của ngành dịch vụ tăng
- Tập trung chủ yếu ở các nớc phát triển: Hoa Kỳ 80% ; Tây Âu 50 - 79% II- Các nhân tố ảnh hởng tới sự phân bố, phát triển ngành dịch vụ:
1- Trình độ phát triển và năng suất lao động xã hội: Đầu t, bổ sung lao động dịch vụ
Ví dụ:
2- Quy mô, cơ cấu dân số: Nhịp điệu cơ cấu dịch vụ
Ví dụ:
3- Phân bố dân c, mạng lới quần c ---> mạng lới ngành dịch vụ
4- Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán: Hình thức tổ chức mạng lới dịch vụ.
Ví dụ:
5- Mức sống, thu nhập thực tế: Sức mua, nhu cầu dịch vụ.
- Hoạt động 5 (cá nhân): Học sinh dựa vào hình 35, nhận xét về tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nớc.
- Lấy ví dụ chứng minh trên lợc đồ - Học sinh nêu đặc điểm phân bố ngành dịch vụ ở một số nớc, trong một nớc.
- Giáo viên bổ sung củng cố
Ví dụ:
6- Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử, cơ sở hạ tầng du lịch - Sự phát triển, phân bố ngành dịch vụ Ví dụ:
III- Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới:
- ở các nớc phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao (60%), nớc đang phát triển (50%)
- Các thành phố cực lớn chính là các trung tâm dịch vụ lớn.
- ở mỗi nớc lại có các thành phố chuyên môn hóa về một số loại dịch vụ
- Các trung tâm giao dịch thơng mại hình thành trong các thành phố lớn. - Việt Nam
4- Kiểm tra đánh giá:
Chọn câu trả lời đúng: 1- Dịch vụ là ngành:
a/ Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nớc trên thế giới. b/ Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nớc đang phát triển. c/ Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nớc phát triển. 2- Nhân tố ảnh hởng đến mạng lới dịch vụ là:
a/ Phân bố dân c, mạng lới quần c b/ Mức sống, thu nhập thực tế c/ Tài nguyên thiên nhiên
5- Hoạt động nối tiếp:
Làm bài tập sách giáo khoa.
___________________________________________________________
Ngày 10 tháng 02 năm 2008 Phân phối chơng trình: 42
Bài 36: vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Nắm đợc vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải và các chỉ tiêu đánh giá khối lợng dịch vụ của hoạt động vận tải.
- Biết đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải cũng nh hoạt động của các phơng tiện vận tải.
- Có kỹ năng sơ đồ hóa một hiện tợng, quá trình đợc nghiên cứu.
- Có kỹ năng phân tích mối quan hệ qua lại, mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tợng kinh tế - xã hội.
- Liên hệ thực tế ở Việt Nam và ở địa phơng để hiểu đợc mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới sự phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải.
II- Thiết bị dạy học:
III- Phơng pháp dạy học
IV- Tiến trình tổ chức dạy học: