Mối quan hệ giữa cỏc biện phỏp

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên khoa Ngôn ngữ & Văn hoá Pháp trường Đại học Ngoại ngữ theo quan điểm xây dựng tổ chức biết học hỏi (Trang 92)

Cỏc biện phỏp quản lý phỏt triển ĐNGV nờu trờn đều cú vị trớ, vai trũ, khả năng tỏc động và tầm quan trọng nhất định. Mỗi biện phỏp quản lý phỏt triển ĐNGV là bộ phận cấu thành của toàn bộ một hệ thống nhất cú quan hệ tương tỏc với nhau, hỗ trợ lẫn nhau để cựng thỳc đẩy và nõng cao hiệu quả quản lý phỏt triển ĐNGV khoa NN&VH Phỏp – Trường ĐHNN.

Sơ đồ 3.3. Mối quan hệ giữa cỏc biện phỏp quản lý phỏt triển ĐNGV khoa

NN&VH Phỏp - Trường ĐHNN –ĐHQGHN.

- BP1: Nõng cao nhận thức về vai trũ, tầm quan trọng của cụng tỏc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn

- BP2: Xõy dựng quy hoạch phỏt triển đội ngũ giảng viờn

- BP3: Đa dạng húa cỏc nội dung hỡnh thức bồi dưỡng phỏt triển đội ngũ giảng viờn

- BP4: Đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu khoa học, viết sỏng kiến kinh nghiệm của đội ngũ giảng viờn

- BP5: Tăng cường kiểm tra - đỏnh giỏ chuyờn mụn - nghiệp vụ của đội ngũ giảng viờn

- BP6: Xõy dựng mụi trường thuận lợi để phỏt triển đội ngũ giảng viờn -BP7: Hoàn thiện chớnh sỏch để đội ngũ giảng viờn được học tập sỏng tạo suốt đời, xõy dựng một tập thể làm việc với phong cỏch “kỷ cương-tỡnh

BP1 BP7 BP4 BP3 BP2 BP5 BP6

thương-trỏch nhiệm”

Cỏc biện phỏp trờn tuy độc lập nhưng khụng tỏch rời nhau, liờn hệ với nhau, bổ sung cho nhau tạo thành dũng liờn kết chặt chẽ cú tỏc dụng quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn của khoa NN&VH Phỏp - Trường ĐHNN

Trong hệ thống cỏc biện phỏp đó nờu trờn, biện phỏp “Nõng cao nhận thức về vai trũ, tầm quan trọng của cụng tỏc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn” tuy là biện phỏp cú tớnh truyền thống, song trong hoàn cảnh hiện nay ở trường ĐHNN cú vai trũ then chốt, chi phối cỏc biện phỏp cũn lại, tạo động lực cho sự phỏt triển, là chỡa khoỏ giỳp thực hiện thành cụng cỏc biện phỏp khỏc.

Tiểu kết chƣơng 3

Trờn cơ sở lý luận, phõn tớch thực trạng, đỏnh giỏ những mặt mạnh, mặt hạn chế, nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế trong cụng tỏc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn khoa NN&VH Phỏp - Trường ĐHNN trong thời gian vừa qua, trong chương này tỏc giả luận văn đó đề cập đến cỏc vấn đề chớnh sau:

- Đề xuất 7 biện phỏp chủ yếu nhằm quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn khoa NN&VH Phỏp - Trường ĐHNN. Cỏc biện phỏp đề xuất cú mối quan hệ chặt chẽ, tỏc động hỗ trợ nhau trong quỏ trỡnh thực hiện. Mỗi biện phỏp giữ một vị trớ quan trọng trong quỏ trỡnh thực hiện, chỳng khụng tỏch rời nhau và chỉ phỏt huy hiệu quả cao nhất khi thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp.

- Cỏc biện phỏp đề xuất đó được khảo sỏt, phõn tớch và đỏnh giỏ kỹ lưỡng. Kết quả bước đầu cho thấy cỏc biện phỏp được đề xuất đều cần thiết và cú tớnh khả thi cao, đỏp ứng được giả thuyết khoa học đó nờu trong luận văn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Những điều nờu trong cỏc chương trờn cho phộp khẳng định mục tiờu và nhiệm vụ nghiờn cứu đó hoàn thành. Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu, tỏc giả luận văn rỳt ra một số kết luận và khuyến nghị như sau:

- Luận văn bước đầu đó nghiờn cứu cơ sở lý luận về quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn, làm cơ sở để phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng và từ đú đề xuất cỏc biện phỏp quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn khoa NN&VH Phỏp - Trường ĐHNN.

- Luận văn đó khảo sỏt và đỏnh giỏ thực trạng đội ngũ giảng viờn, cụng tỏc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn của khoa NN&VH Phỏp - Trường ĐHNN trong những năm qua, nờu được mặt mạnh, mặt yếu trong cụng tỏc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn của nhà trường.

- Bước vào thời kỳ hội nhập Quốc tế và phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, đũi hỏi Ngành Giỏo dục và Đào tạo, trong đú cú khoa NN&VH Phỏp - Trường ĐHNN phải cú sự chuyển biến thật sự về chất lượng, về nội lực. Luận văn bước đầu đó đề xuất được 7 biện phỏp chủ yếu nhằm quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn khoa NN&VH Phỏp - Trường ĐHNN trong giai đoạn hiện nay:

Một là: Nõng cao nhận thức về vai trũ, tầm quan trọng của cụng tỏc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn

Hai là:Xõy dựng quy hoạch phỏt triển đội ngũ giảng viờn

Ba là: Đa dạng húa cỏc nội dung hỡnh thức bồi dưỡng phỏt triển đội ngũ giảng viờn

Bốn là: Tăng cường cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn- nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viờn, đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu khoa học, viết sỏng kiến kinh nghiệm của đội ngũ giảng viờn

Năm là: Tăng cường kiểm tra- đỏnh giỏ chuyờn mụn- nghiệp vụ của đội ngũ giảng viờn

Sỏu là:Xõy dựng mụi trường thuận lợi để phỏt triển đội ngũ giảng viờn

Bảy là: Hoàn thiện chớnh sỏch để đội ngũ giảng viờn được học tập sỏng tạo suốt đời, xõy dựng một tập thể làm việc với phong cỏch “kỷ cương tỡnh thương trỏch nhiệm”

Cỏc biện phỏp đề xuất đều cú vị trớ, vai trũ và tầm quan trọng trong quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn khoa NN&VH Phỏp - Trường ĐHNN, cú mối quan hệ chặt chẽ, tỏc động hỗ trợ nhau trong quỏ trỡnh thực hiện và chỉ phỏt huy hiệu quả cao khi thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp.

Cỏc biện phỏp đó được khảo sỏt, phõn tớch và đỏnh giỏ thụng qua khảo nghiệm. Kết quả bước đầu cho thấy cỏc biện phỏp được đề xuất đều cần thiết và cú tớnh khả thi cao, đỏp ứng được giả thuyết khoa học đó nờu trong luận văn. Như vậy, nhiệm vụ nghiờn cứu đó được giải quyết, mục đớch nghiờn cứu đó đạt được.

2. Khuyến nghị

- Với Nhà nước:

Xõy dựng và thực hiện chế độ lương và chế độ phụ cấp ưu đói cho giảng viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục theo hướng khắc phục những bất cập với cơ chế thị trường, tạo động lực đủ mạnh cho giảng viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục toàn tõm, toàn ý đưa sự nghiệp giỏo dục của nhà trường vào thế ổn định và phỏt triển.

- Với Bộ Giỏo dục và Đào tạo:

Cho phộp nhà trường và khoa được mở rộng cỏc loại hỡnh đào tạo phự hợp với khả năng, nhiệm vụ đào tạo của nhà trường và đỏp ứng được yờu cầu xó hội.

Cần thỳc đẩy hơn nữa cỏc hoạt động kiểm định và cụng nhận chất lượng cỏc trường Đại học, Cao đẳng.

- Với Đại học Quốc gia Hà Nội:

Xõy dựng chớnh sỏch đói ngộ, thu hỳt cỏc nhà khoa học đầu ngành, giảng viờn giỏi tham gia giảng dạy và NCKH tại trường.

Cú chế độ khuyến khớch, hỗ trợ hợp lý đối với cỏc cỏn bộ, giảng viờn cú nguyện vọng học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn - nghiệp vụ (sau đại học, cao học, nghiờn cứu sinh…).

Bổ sung chỉ tiờu biờn chế, đảm bảo đủ số lượng cỏn bộ, giảng viờn theo quy mụ đào tạo và sự phỏt triển của nhà trường, của khoa.

Cần đầu tư hơn nữa cho trường về kinh phớ, cơ sở vật chất, thiết bị để trường đủ mạnh, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo.

ĐHQGHN cần trao quyền tự chủ, tự quyết cao hơn cho cỏc trường đại học thành viờn, tạo điều kiện để cỏc trường đại học thực hiện cú hiệu quả cỏc mục tiờu của giỏo dục - đào tạo.

Cơ chế quản lý của ĐHQGHN cần phải mềm dẻo, linh hoạt phự hợp với đặc thự của từng trường đại học.

Hàng năm nờn mở cỏc lớp tập huấn đội ngũ cỏn bộ quản lý và tổ chức hội thảo về đổi mới cụng tỏc quản lý cỏn bộ, viờn chức, đặc biệt là quản lý đội ngũ giảng viờn.

- Với Trường ĐHNN

Đầu tư cơ sở vật chất- thiết bị cho Khoa. Đầu tư kinh phớ hợp lý cho cỏc hoạt động của Khoa, đặc biệt đầu tư vào xõy dựng đội ngũ giảng viờn.

Mở rộng quan hệ giao lưu với cỏc trường bạn và giao lưu với một số trường liờn quan trong khu vực và Quốc tế.

Cần cú cỏc chế tài rừ ràng đối với cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, viờn chức núi chung và đội ngũ giảng viờn núi riờng.

Đề nghị nhà trường cho phộp triển khai việc ỏp dụng việc quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn khoa NN&VH Phỏp mới hoàn thiện. Trong quỏ trỡnh thực hiện cần rỳt kinh nghiệm để kịp thời điều chỉnh nội dung cỏc bước cho phự hợp hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2002), Mối quan hệ kinh tế- giỏo dục trong quỏ trỡnh phỏt

triển cộng đồng, Tài liệu phục vụ lớp cao học QLGD.

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004): Giỏo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề và giải phỏp. NXB chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo, Bựi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, (2006), Quản lý giỏo dục,

Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội

4. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2001), Cỏc văn bản phỏp luật hiện hành về Giỏo

dục- Đào tạo, tập2, NXB Thống kờ, Hà Nội.

5. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2002): Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001- 2010. NXB chớnh trị quốc gia.

6. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2004), Tài liệu hội thảo khoa học“đổi mới giỏo

dục Đại học Việt Nam hội nhập và thỏch thức”, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

7. C.Mac – Ph. Ăng ghen (1993),Toàn tập, NXB chớnh trị Quốc gia Hà Nội 8. Chớnh phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP của Chớnh phủ về việc

tuyển dụng, sử dụng và quản lý cỏn bộ, cụng chức trong cỏc đơn vị sự

nghiệp của Nhà nước, Hà Nội.

9. Chớnh Phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chớnh phủ về “Đổi

mới cơ bản và toàn diện giỏo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-

2020”, Hà Nội .

10. Nguyễn Đức Chớnh (2002), Kiểm định chất lượng trong giỏo dục đại học. Nhà xuất bản ĐHQGHN

11. Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phỏt triển nguồn nhõn lực

Giỏo dục Đại học Việt Nam, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng Sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB Chớnh trị Quốc gia.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp

14. Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2000), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành

phố lần thứ 13, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

16.. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp

hànhTrung ương Đảng khoỏ IX,, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 thỏng 6 năm 2004 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng về việc xõy dựng, nõng cao

chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Vũ Cao Đàm (2002), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

20. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội.

21. Trần Khỏnh Đức (2002), Giỏo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phỏt

triểnnguồn nhõn lực, NXB Giỏo dục Hà Nội.

22. Phạm Minh Hạc (2001), phỏt triển con người thời kỳ cụng nghiệp húa –

hiện đại húa, NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội.

23. Vũ Ngọc Hải (2004), Lý luận quản lý nhà nước về giỏo dục. Tài liệu giảng dạy.

24. Đặng Xuõn Hải (2004), Quản lý sự thay đổi , Tài liệu giảng dạy.

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chớ, Lý luận đại cương về quản lý. Tài liệu giảng dạy.

26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai, Quản lý nguồn nhõn lực. Tài liệu giảng dạy.

27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tõm lý học quản lý. Tài liệu giảng dạy.

28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai, Quản lý và phỏt triển nhõn sự

29. Nguyễn Bỏ Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội.

30. Quốc Hội (2005), Luật Giỏo dục, NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội.

31. Nguyễn Phỳ Trọng (2001), Luận cứ khoa học cho việc nõng cao Chất

lượng đội ngũ cỏn bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, NXB

Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

32. Trung tõm nghiờn cứu Khoa học tổ chức và Quản lý (1999), Khoa học Tổ chức

và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kờ, Hà Nội.

33. Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN – Kế hoạch phỏt triển 5 năm (2005 – 2010

34. Nguyễn Quang Uẩn (2007), Quản lý tổ chức và nhõn sự, Tài liệu giảng dạy. 35. Viện Triết học (2002), Từ điển triết học, NXB Khoa học Xó hội, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Phiếu tr-ng cầu ý kiến

Về phẩm chất của người GV Khoa Ngụn ngữ và Văn húa Phỏp Trường Đại học Ngoại ngữ

Kớnh gửi ễng (Bà):...

Để cú cơ sở đề xuất một số biện phỏp quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn ở Khoa Ngụn ngữ và Văn húa Phỏp - Trường Đại học Ngoại ngữ . Xin ễng (Bà) vui lũng cho biết ý kiến của mỡnh về phẩm chất của người giảng viờn Khoa Ngụn ngữ và Văn húa Phỏp- Trường Đại học Ngoại ngữ trong giai đoạn hiện nay bằng cỏch đỏnh dấu () vào cỏc ụ theo mức độ mà ễng (Bà) cho là phự hợp.

TT Cỏc phẩm chất của cỏc giảng viờn

Phần đỏnh giỏ Ghi chỳ Rất

tốt Tốt TB Yếu

1

Cú lập trường tư tưởng chớnh trị vững vàng, hiểu và thực hiện cỏc chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của nhà nước và quy định của ngành, của trường.

2 Cú đạo đức gương mẫu, cú lối sống trong sỏng

giản dị, gần gũi với đồng nghiệp, với HSSV.

3

Cú lũng yờu nghề, tận tuỵ, gắn bú tõm huyết với nghề, với đơn vị cụng tỏc, khắc phục khú khăn, vươn lờn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

4 Cú đức tớnh trung thực, khiờm tốn, khụng vụ

lợi, khụng cơ hội, ý thức kỷ luật cao.

những biểu hiện tiờu cực và bệnh thành tớch trong giỏo dục, trong nhà trường, trong xó hội.

6 Cú tinh thần đoàn kết, tương trợ, giỳp đỡ nhau

trong cụng tỏc và trong sinh hoạt.

7 Thương yờu, quý mến, tụn trọng cỏc em HSSV,

bảo vệ cỏc quyền lợi chớnh đỏng cho HSSV.

Phụ lục 2

Phiếu tr-ng cầu ý kiến

Về năng lực của người GV ở Khoa Ngụn ngữ và Văn húa Phỏp Trường Đại học Ngoại ngữ

Kớnh gửi ễng (Bà):...

Để cú cơ sở đề xuất một số biện phỏp quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn ở Khoa Ngụn ngữ và Văn húa Phỏp - Trường Đại học Ngoại ngữ. Xin ễng (Bà) vui lũng cho biết ý kiến của mỡnh về năng lực của người giảng viờn Khoa Ngụn ngữ và Văn húa Phỏp - Trường Đại học Ngoại ngữ trong giai đoạn hiện nay bằng cỏch đỏnh dấu () vào cỏc ụ theo mức độ mà ễng (Bà) cho là phự hợp.

TT Cỏc năng lực của giảng viờn

Phần đỏnh giỏ

Ghi chỳ

Rất tốt Tốt TB Yếu

1

Cú trỡnh độ đào tạo chuẩn về chuyờn mụn, tớch cực, tự giỏc, chủ động trong cụng việc, trong học tập và NCKH 2 Cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, nắm vững nội dung, chương trỡnh, kế hoạch đào tạo, phương phỏp giảng dạy, soạn bài, chuẩn bị thớ nghiệm, thực hành, kiểm tra đỏnh gia đỳng quy chế, quản lý tốt HSSV trong cỏc hoạt động giỏo dục và giảng dạy.

3

Tớch cực tham gia và tham gia đầy đủ cỏc hoạt động chuyờn mụn - NCKH, cỏc hội thảo, chuyờn đề, ..

4

Cú khả năng tự học, tự bồi

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên khoa Ngôn ngữ & Văn hoá Pháp trường Đại học Ngoại ngữ theo quan điểm xây dựng tổ chức biết học hỏi (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)