Cơ chế tài chính trước khi thực hiện thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng tại Lâm Đồng

Một phần của tài liệu Cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại Lâm Đồng (Trang 44)

= Tổng số tiền thu được

2.2.1. Cơ chế tài chính trước khi thực hiện thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng tại Lâm Đồng

trường rừng tại Lâm Đồng

Với hơn 40.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu (chiếm 20% dân số tồn tỉnh), bao gồm 34 dân tộc sống trong rừng và gần rừng, đời sống vật chất và

tinh thần của đồng bào cịn gặp nhiều khĩ khăn, cơ sở hạ tầng chưa phát triển đồng bộ nên cĩ tác động lớn với rừng và đất rừng. Lâm Đồng cĩ diện tích rừng cĩ độ che phủ > 60 %, vì vậy thực hiện giao rừng, khốn bảo vệ rừng sẽ đĩng gĩp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, xố đĩi giảm nghèo và bảo vệ mơi trường, ổn định an ninh chính trị xã hội tại địa phương. Đây cũng là đặc thù chung của tỉnh về thực hiện các chính sách giao và khốn rừng.

Nguồn kinh phí thực hiện cơng tác giao khĩan bảo vệ rừng hàng năm đều phải dựa vào nguồn vốn ngân sách cấp từ nguồn kinh phí các chương trình dự án Trung ương và nguồn kinh phí sự nghiệp lâm nghiệp của tỉnh cân đối . Kinh phí thực hiện giao khốn bảo vệ rừng được trả cho hộ nhận giao khốn bảo vệ rừng từ 100.000đ/ha/năm đến 200.000 đồng/ha/năm, cụ thể :

Chương trình khốn bảo vệ rừng nguồn vốn dự án 661: chủ yếu tập trung giao khốn quản lý bảo vệ rừng trên đối tượng rừng phịng hộ. Giai đoạn 2006-2010 diện tích bình quân giao khốn hàng năm là 96.528ha. Kế hoạch năm 2010 dự kiến là 59.748ha, giao cho 5.532 hộ. Mức chi trả 100.000 đồng /ha /năm;

Chương trình giao khốn quản lý bảo vệ rừng theo Quyết định 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005. Đây là chính sách giao khốn rừng thay thế nhu cầu thiếu đất sản xuất. Ngồi tiền cơng nhận khốn được chi trả với mức chi trả 100.000 đồng /ha /năm, hộ gia đình cịn được hỗ trợ gạo trong thời gian 6 tháng trong năm với 10kg gạo/khẩu. Giai đoạn 2006-2010, diện tích giao khốn quản lý bảo vệ rừng hàng năm là 28.113ha. Hiện nay một số diện tích khốn rừng được chuyển qua chi trả tiền cơng từ các nguồn vốn khác như dự án 661, chi trả dịch vụ mơi trường rừng… Nhưng các đối tượng thực hiện chính sách giải quyết thiếu đất bằng khốn rừng vẫn được hỗ trợ gạo với 01 nhân khẩu 10 kg gạo cho 06 tháng/năm. Năm 2010, tổng hợp diện

tích chi trả tiền cơng nhận khốn và hỗ trợ gạo hồn tồn bằng nguồn vốn chương trình Quyết định 304/QĐ/2005/QĐ/TTg là 12.992,81 ha cho 661 hộ;

Chương trình giao khốn quản lý bảo vệ rừng nguồn ngân sách tỉnh: hàng năm tỉnh Lâm Đồng cân đối ngân sách để giao khốn quản lý bảo vệ rừng với diện tích bình quân giao khốn hàng năm là 165.964ha (Giai đoạn 2006-2010). Năm 2010, diện tích khốn quản lý bảo vệ rừng trong năm 2010 là 126.185 ha giao cho 5.502 hộ. Mức chi trả tiền cơng nhận khốn là 100.000 đồng/ha /năm;

Chương trình khốn quản lý bảo vệ rừng theo Nghị định 01/CP và Nghị định 135/2005/NĐ-CP: Diện tích khốn đã triển khai là 3.832,76 ha đạt, giao cho 1.304 hộ. Khốn quản lý bảo vệ rừng hưởng lợi theo Quyết định 178/QĐ/TTg: diện tích khốn là 1.973,85 ha, tổ chức giao khốn cho 521 hộ. Các hình thức khốn này tạo cơ chế hưởng lợi sản phẩm từ gỗ rừng tự nhiên và rừng trồng nhận khốn trồng rừng;

Chương trình hỗ trợ kinh phí giao khốn quản lý bảo vệ rừng thuộc Dự án Flitch “ Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên” với diện tích là 21.911ha cho 982 hộ đồng bào dân tộc. Mức chi trả tiền cơng nhận khốn là 100.000 đồng /ha /năm;

Đây là những chính sách giao và khốn bảo vệ rừng với nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, địa phương và kinh phí hoạt động các chương trình dự án. Trong quá trình thực hiện đối với các đối tượng hộ nghèo theo chính sách Nghị Quyết 30a/2008/NQ-CP của Thủ Tướng Chính phủ được hỗ trợ lồng ghép nhiều nguồn vốn chính sách để đảm bảo mức kinh phí chi trả là 200.000 đồng/ha/năm. Diện tích hỗ trợ lồng ghép 78.953,1 ha. Đồng thời cũng thiết kế mới thêm diện tích 7.335,3 ha cho 451 hộ gồm 31 hộ kinh, 420 hộ đồng bào dân tộc.

Việc phân bổ và cấp vốn để thực hiện giao khĩan bảo vệ rừng thực hiện theo hình thức cấp phát và thanh quyết tốn theo quy định của Luật ngân sách. Các cơ quan nhà nước được giao nhận kinh phí trực tiếp từ ngân sách và cấp trực tiếp đến tay hộ nhận khốn; Riêng chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng thì thành lập Ban quản lý dự án trồng mới 5 triệu ha rừng cấp tỉnh để thực hiện chương trình. Nguồn kinh phí hàng năm do Ủy ban nhân dân tỉnh phân bổ trực tiếp đến các Ban quản lý rừng cấp huyện, các Lâm trường, Cơng ty Lâm nghiệp (gọi chung là chủ rừng) để trực tiếp chi trả cho hộ nhận khốn. Kinh phí quản lý của Ban quản lý dự án trồng mới 5 triệu ha rừng cấp tỉnh và đơn vị chủ rừng được trích bằng 8% nguồn kinh phí thực hiện chương trình được giao hàng năm.

Một phần của tài liệu Cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại Lâm Đồng (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)