- Để đánh giá mức độ phổ biến thiếu năng lượng trường diễn ở cộng đồng, WHO khuyến nghị dùng các ngưỡng sau đây ( đối với người trưởng
10. Lời khuyên số 10: Tăng cường hoạt động thể lực, duy trì cân nặng hợp lý, không hút thuốc lá, hạn chế uống rượu bia, nước có ga và ăn, uống
lý, không hút thuốc lá, hạn chế uống rượu bia, nước có ga và ăn, uống đồ ngọt.
Người Việt lùn do được nuôi không đúng cách
Dinh dưỡng quyết định chiều cao một người (32%), hơn cả di truyền, thể lực, môi trường; song nhiều gia đình Việt chưa chú ý yếu tố này để nâng cao tầm vóc trẻ.
Người Việt lùn nhất châu Á do lười vận động / Cách tăng chiều cao khi đã qua tuổi dậy thì
Thống kê của Viện dinh dưỡng quốc gia cho thấy người Việt Nam hiện thấp nhất khu vực châu Á. Qua 3 thập kỷ, người Việt có cao lên nhưng rất chậm, 10 năm chỉ tăng thêm một cm. Hiện chiều cao trung bình của nam thanh niên nước ta là 164 cm, thấp hơn 8 cm so với Nhật, 10 cm so với
Hàn Quốc
Phát biểu tại chương trình “Nâng cao tầm vóc Việt” hôm 4/11 ở TP HCM, Phó giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện Trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia cho biết, một trong những nguyên nhân khiến thanh thiếu niên nước ta chậm phát triển chiều cao là do không được chăm sóc đúng
cách từ khi hoài thai trong bụng mẹ.
Bà Lâm đơn cử nhiều trường hợp trẻ có cha mẹ là người Việt sinh sống ở Pháp, Mỹ, Nhật, khi trưởng thành, các em cao tương đương, thậm chí nhỉnh hơn bạn đồng trang lứa ở nước sở tại. "Điều này cho thấy chiều cao không hoàn toàn do gene mà còn phụ thuộc nhiều yếu tố như dinh dưỡng, môi trường, tâm lý, vận động", bà nói. Cụ thể nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao cho thấy chỉ 23% là di truyền, 25% do