Bài cũ: Kinh thành Huế

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 4 (CẢ NĂM) (Trang 46 - 47)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜ

2.Bài cũ: Kinh thành Huế

- Trình bày quá trình ra đời của kinh thành Huế - Nhận xét

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Tổng kết

Hoạt động1: Thống kê lịch sử

- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và lần lượt đưa ra các câu hỏi để HS nêu các nội dung:

+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?

+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào?

+ Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta?

+ Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì?

…………

Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử

- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.

- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4

- Tổ chức cho HS thi kể về các nhân vật lịch sử - Nhận xét, tuyên dương

4, Củng cố – dặn dò:

- Xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị Ôn tập

- HS trả lời

- HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào phiếu học tập

+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.

+ Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN

+ Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương + Hình thành đất nước với phong tục, tập quán riêng.

- HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử

- Mỗi HS chỉ nêu tên một nhân vật lịch sử: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt, …

- HS kể chuyện nhóm 4 - HS xung phong kể

Duyệt (Ý kiến góp ý)

... ………, ngày…………tháng……….năm 2009

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày dạy: 10/05/10 Tuần: 35

Môn: Lịch sử Tiết: 35

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II

(Chuẩn KTKN: 112) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. MỤC TIÊU:

II. CHUẨN BỊ:

- SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định: 2. Bài mới:

Giới thiệu bài: Ôn tập cuối học kỳ II

Hoạt động cả lớp

 Khoanh vào ý trả lời đúng trong các câu sau 1) Tác phẩm Bình Ngô đại cáo là của ai?

f. Lê Thánh Tông g. Nguyễn Trãi c. Nguyễn Mộng Tuân

2) Khởi nghĩa Lam Sơn do ai lãnh đạo? a. Quang Trung

b. Lê Thánh Tông c. Lê Lợi

d. Lý Công Uẩn

4) Điền các từ: “kiến trúc, nghệ thuật, di sản văn hoá, quần thể” vào chỗ trống trong đoạn văn sau: “Kinh thành Huế là một (1) ……….. các công trình (2) ……….. và (3) ……… tuyệt đẹp. Đây là một (4) ……… chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta.

5) Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?

4. Củng cố- dặn dò:

- Về xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị Kiểm tra cuối kỳ II - Nhận xét tiết học.

- HS trả lời đúng - Ý b.

- Ý c.

- Điền đúng từ: (1) quần thể, (2) kiến trúc, (3) nghệ thuật, (4) di sản văn hoá.

- Đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu

Duyệt (Ý kiến góp ý)

... ………, ngày…………tháng……….năm 2009

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 4 (CẢ NĂM) (Trang 46 - 47)