III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜ
2. Bài cũ: Nhà Nguyễn thành lập
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai để bảo vệ ngai vàng của mình?
- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Kinh thành Huế
Hoạt động1: Quá trình xây dựng kinh thành
Huế
- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Nhà Nguyễn huy động … nước ta thời đó”
- Yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế
Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế
- GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế )
- GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế
- Kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - Về xem các kiến thức đã học
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm - 2 HS trình bày
- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày về một công trình
- HS trả lời.
Ngày dạy: 26/04/10 Tuần: 33
Môn: Lịch sử Tiết: 33
TỔNG KẾT
(Chuẩn KTKN: 118; SGK: 69)
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
- Phiếu học tập của HS.
- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: