Các giải pháp đối với việc thực tập

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán trường Cao đẳng Kinh Tế - Tài Chính Thái Nguyên. ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Trang 91)

Trong chương trình đào tạo sinh viên ngành kế toán của nhà trường, kế hoạch thực tập của sinh viên là vào học kỳ II của năm thứ 3, thời gian thực tập được ấn định là 5 tuần, sinh viên sẽ được đến các cơ quan/ doanh nghiệp để thực hiện nhiệm vụ của mình.

Khảo sát ý kiến của cựu sinh viên và của cán bộ quản lý về vấn đề này, kết quả cho thấy có 76,3% sinh viên và 67,2 % cán bộ quản lý hoàn toàn đồng ý với giải pháp “tăng thi gian thc tp cho sinh viên”. Ý kiến này rất đúng trong thực tế, bởi kỳ thực tập tốt nghiệp có vai trò quan trọng không chỉ với quá trình học tập mà còn với cả sự nghiệp của họ sau này, vì nó giúp cho sinh viên hoàn thiện thêm về mọi mặt trong quá trình đào tạo như: Củng cố thêm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, nâng cao thái độ, tính yêu nghề, tăng cường năng lực giao tiếp, khả năng làm việc, quản lý, rèn luyện ý thức kỉ luật lao động, tác phong công nghiệp, làm quen với môi trường công tác,… Các hoạt động thực tiễn thêm một lần nữa giúp sinh viên hiểu được mình sẽ làm công việc như thế nào sau khi ra trường và mình có thực sự phù hợp với công việc đó hay không. Quá trình áp dụng các kiến thức học được trong nhà trường vào thực tế công việc giúp sinh viên nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình, mình cần trang bị thêm những kiến thức, kỹ năng gì để thích ứng yêu cầu công việc. Tuy nhiên, chỉ với 5 tuần là không đủ cho họ áp dụng các kiến thức và kỹ năng cũng như thu thập và tích lũy các kinh nghiệm làm việc. Vì thế, việc tăng thêm thời gian cho thực tập là một yêu cầu hợp lý.

Một số các ý kiến phỏng vấn làm rõ minh chứng:

“Thc tp là rt quan trng vì gia hc lý thuyết và thc tp có đim khác nhau. nhưng vi thi lượng 5 tun thc tp là không đủ để chúng tôi có th làm

được mt cái gì làm đó. C mt tun đầu, chúng tôi chưa được làm gì do phi tiến hành làm quen vi công vic, tiếp xúc vi mi người cơ quan, hai đến ba tun sau chúng tôi bt đầu được nhn giy t, chng t, s liu báo cáo ca cơ quan nhưng h ch cho các s liu, báo cáo để đọc ch không được trc tip làm như

vy là mt ba tun, còn li hai tun, chúng tôi ch có tun th tưđểđược làm trc tiếp vi công vic mà cũng không được làm nhiu, đến tun th năm là chun b

v, làm h sơ thc tp và chia tay. Như vy là quá ngn. Nếu thi gian có nhiu hơn, chúng tôi sẽđược làm các báo cáo vi s sách, chng t nhiu hơn và tích lũy

được nhiu kinh nghim làm vic hơn”( N , khóa 5 - khoa kế toán).

“Tôi đề ngh nhà trường nên tăng thi gian thc tp doanh nghip cho sinh viên, đi thc tp giúp chúng tôi tích lũy thêm nhiu kinh nghim thc tế, vic

đánh giá thc tp, thc hành cn minh bch, rõ ràng, đim đánh giá thc hành, thc tp phi ngang bng vi đim đánh giá lý thuyết, có vy, sinh viên mi tp trung vào công vic ca mình” (N - Cu sinh viên khóa2 khoa kế toán).

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán trường Cao đẳng Kinh Tế - Tài Chính Thái Nguyên. ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Trang 91)