Phần mềm đƣợc thử nghiệm để khái quát hóa trên dữ liệu nền địa hình tỷ lệ 1:10.000 Thành Phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Kết quả khái quát hóa các đối tƣợng dạng đƣờng, trên lớp dữ liệu đoạn tim đƣờng bộ(DoanTimDuongBo) với thuật toán Douglas-Peacker, Reumann-Witkam.
Dung sai Tổng số đối
tượng Tổng số đỉnh Tổng số đỉnh lược bỏ Douglas-Peacker Reumann-Witkam 0.2 22948 27154 98296 1977 0.5 22948 27154 148763 4294 1 22948 27154 175354 11560 2 22948 27154 193555 30108 3 22948 27154 201252 47620 0 50000 100000 150000 200000 250000 0.2 0.5 1 2 3 Douglas-Peacker Reumann-Witkam
72
KẾT LUẬN
Kết quả đạt đƣợc
Luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
- Giới thiệu tổng quan hệ thống thông tin địa lý – GIS
- Nghiên cứu cơ sở khoa học của khái quát hóa bản đồ và tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc trong lĩnh vực khái quát hóa bản đồ.
- Nghiên cứu, trình bày các thuật toán khái quát hóa bản đồ.
- Xây dựng ứng dụng khái quát hóa bản đồ. Thử nghiệm cho dữ liệu nền địa hình tỷ lệ 1:10.000 Thành Phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế. Đảm bảo một phần các nội dung về khái quát hóa bản đồ tự động trong quá trình thành lập, xây dựng bản đồ số.
Hƣớng phát triển
Do thời gian thực hiện luận văn còn hạn chế, nên luận văn mới chỉ thực hiện cài đặt các thuật toán khái quát hóa dạng đƣờng. Hƣớng phát triển tiếp tục đầu tƣ nghiên cứu hoàn thiện các chức năng phần mềm, cũng nhƣ nghiên cứu có chiều sâu về khái quát hóa đối tƣợng dạng vùng, khái quát hóa ngữ cảnh, đặt biệt là vấn đề đánh giá chất lƣợng của khái quát hóa.
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đặng Văn Đức, “Hệ thống thông tin địa lý”, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2001. 2. Võ Quang Minh, Nguyễn Hồng Điệp , Trần Ngọc Trinh, Trần Văn Hùng, “Giáo
trình hệ thống thông tin địa lý “, 2007.
3. Phạm Hữu, “Giáo trình Cơ sở dữ liệu & Hệ thống thông tin địa lý – GIS”. 4. Qui phạm thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 10 000 và 1: 25 000. Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng 2005.
5. Đồng Thị Bích Phƣơng, “Nghiên cứu cơ sở khoa học tổng quát hóa bản đồ tự động và xây dựng phần mềm tổng quát hóa bản đồ từ dữ liệu bản đồ địa hình tỷ lệ lớn hơn”, Viện khoa học đo đạc và bản đồ 2007.
6. Qui định kỹ thuật số hóa bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 10000, 1: 25000, 1: 50 000 và 1: 100000. Tổng cục Địa chính, 2000.
Tiếng Anh
7. Robert Weibel, Christopher B.Jones, “Computational Perspectives on Map Generalization”.
8. McMaster, R, B., and Shea, K.S.,“Generalization in Digital Catorgraphy. Washington”, DC: Association of American Geographers.
9. William A. Mackaness, Anne Ruas, L. Tiina Sarjakoski, “Generalisation of geographic information: Cartographic modelling and applications”, .
10.Muller, J,-C., Lagrange, J,-P., and Weibel, R, (eds.), (1995a) GIS and generalization: Methodology and Practice, London: Taylor & Francis.
11.Visvalingam, M., and Whyatt, J.D., (1993) “Line Generalization by Repeated Elimination of Points”, The Catographic Journal, 30(1).
12.Zhilin Li, (2006), “Algorithmic Foundation of Multi-Scale Spatial Representation”.
13.Richardson, D.E., and Muller, J.-C (1991) “Rule selection for small-scale map generalization”, In:Muller,J.(eds.).GIS and Generalization: Methodology and Practic, Gisdata.
14.J.C. Muller, J. P, Lagrange and R. Weibel, “GIS and generalization: Methodology and Practice”, London: Taylor & Francis.
15.Trang web: http://www.esri.com/