Mô hình thông tin không gian

Một phần của tài liệu Một số thuật toán khái quát hóa bản đồ và ứng dụng (Trang 25)

Dữ liệu là trung tâm của hệ thống GIS, hệ thống GIS chứa càng nhiều thì chúng càng có ý nghĩa. Dữ liệu của hệ GIS đƣợc lƣu trữ trong CSDL và chúng đƣợc thu thập thông qua các mô hình thế giới thực. Dữ liệu trong hệ GIS còn đƣợc gọi là thông tin không gian. Đặc trƣng thông tin không gian là có khả năng mô tả “vật thể ở đâu” nhờ vị trí tham chiếu, đơn vị đo và quan hệ không gian. Chúng còn khả năng mô tả “hình dạng hiện tƣợng” thông qua mô tả chất lƣợng, số lƣợng của hình dạng và cấu trúc. Cuối cùng, đặc trƣng thông tin không gian mô tả “quan hệ và tƣơng tác” giữa các hiện tƣợng tự nhiên. Mô hình không gian đặc biệt quan trọng vì cách thức thông tin sẽ ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện phân tích dữ liệu và khả năng hiển thị đồ hoạ của hệ thống.

21

Hệ thống Vector

- Kiểu đối tượng điểm (Points)

Điểm đƣợc xác định bởi cặp giá trị(x,y). Các đối tƣợng đơn, thông tin về địa lý chỉ gồm cơ sở vị trí sẽ đƣợc phản ánh là đối tƣợng điểm. Các đối tƣợng kiểu điểm có đặc điểm:

hiện chiều dài và diện tích

Tỷ lệ trên bản đồ tỷ lệ lớn, đối tƣợng thể hiện dƣới dạng vùng. Tuy nhiên trên bản đồ tỷ lệ nhỏ, đối tƣợng này có thể thể hiện dƣới dạng một điểm. Vì vậy, các đối tƣợng điểm và vùng có thể đƣợc dùng phản ánh lẫn nhau.

- Kiểu đối tượng đường (Arcs)

Đƣờng đƣợc xác định nhƣ một tập hợp dãy của các điểm. Mô tả các đối tƣợng địa lý dạng tuyến, có các đặc điểm sau:

và cắt nhau tại node

22 - Kiểu đối tượng vùng (Polygons)

Vùng đƣợc xác định bởi ranh giới các đƣờng thẳng. Các đối tƣợng địa lý có diện tích và đóng kín bởi một đƣờng đƣợc gọi là đối tƣợng vùng polygons, có các đặc điểm sau:

Polygons đƣợc mô tả bằng tập các đƣờng (arcs) và điểm nhãn (label points) Một hoặc nhiều arc định nghĩa đƣờng bao của vùng

Một điểm nhãn label points nằm trong vùng để mô tả, xác định cho mỗi một vùng.

Hình 1-9: Số liệu vector được biểu thị dưới dạng Arc

23

Hệ thống Raster

Mô hình dữ liệu dạng raster phản ánh toàn bộ vùng nghiên cứu dƣới dạng một lƣới các ô vuông hay điểm ảnh (pixcel). Mô hình raster có các đặc điểm:

Các điểm đƣợc xếp liên tiếp từ trái qua phải và từ trên xuống dƣới. Một tập các ma trận điểm và các giá trị tƣơng ứng tạo thành một lớp (layer).

Trong cơ sở dữ liệu có thể có nhiều lớp.

Mô hình dữ liệu raster là mô hình dữ liệu GIS đƣợc dùng tƣơng đối phổ biến trong các bài toán về môi trƣờng, quản lý tài nguyên thiên nhiên.

Mô hình dữ liệu raster chủ yếu dùng để phản ánh các đối tƣợng dạng vùng là ứng dụng cho các bài toán tiến hành trên các loại đối tƣợng dạng vùng: phân loại; chồng xếp.

Các nguồn dữ liệu xây dựng nên dữ liệu raster có thể bao gồm: Quét ảnh

Ảnh máy bay, ảnh viễn thám Chuyển từ dữ liệu vector sang Lƣu trữ dữ liệu dạng raster.

Nén theo hàng (Run lengh coding).

Nén theo chia nhỏ thành từng phần (Quadtree). Nén theo ngữ cảnh (Fractal).

Trong một hệ thống dữ liệu cơ bản raster đƣợc lƣu trữ trong các ô (thƣờng hình vuông) đƣợc sắp xếp trong một mảng hoặc các dãy hàng và cột. Nếu có thể, các hàng và cột nên đƣợc căn cứ vào hệ thống lƣới bản đổ thích hợp.

Việc sử dụng cấu trúc dữ liệu raster tất nhiên đƣa đến một số chi tiết bị mất. Với lý do này, hệ thống raster-based không đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp nơi có các chi tiết có chất lƣợng cao đƣợc đòi hỏi.

Một phần của tài liệu Một số thuật toán khái quát hóa bản đồ và ứng dụng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)