Mô hình mạng nơ ron nhân tạo (AN N Artificial Neural Network)

Một phần của tài liệu Dự báo xu hướng chứng khoán tại Việt Nam bằng phương pháp học máy (Trang 31)

Mạng nơ ron nhân tạo là một cấu trúc tính toán mô phỏng theo hoạt động của bộ não ngƣời, bao gồm số lƣợng lớn các Neuron đƣợc gắn kết để xử lý thông tin. ANN đƣợc học bởi kinh nghiệm (thông qua huấn luyện), có khả năng lƣu giữ những kinh nghiệm hiểu biết (tri thức) và sử dụng những tri thức đó trong việc dự đoán các dữ liệu chƣa biết (unseen data) [15].

Các ứng dụng của mạng Neuron đƣợc sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực nhƣ điện, điện tử, kinh tế, quân sự,… để giải quyết các bài toán có độ phức tạp và đòi hỏi có độ chính xác cao nhƣ điều khiển tự động, khai phá dữ liệu, nhận dạng,…

Kiến trúc chung của một ANN nhƣ sau:

Hình 2.2: Kiến trúc của một ANN

Ở đây các PE (Processing Elements) đƣợc gọi là các nơ ron, mỗi nơ ron nhận các dữ liệu vào (Inputs) xử lý chúng và cho ra một kết quả (output) duy nhất. Kết quả xử lý của một Neuron có thể làm dữ liệu vào cho các Neuron khác

Kiến trúc chung của một ANN gồm 3 thành phần là: Input Layer, Hidden Layer vàOutput Layer.

Trong đó, lớp ẩn (Hidden Layer) gồm các nơ ron nhận dữ liệu nhập vào từ các nơ ron ở lớp (Input Layer) trƣớc đó và chuyển đổi các dữ liệu đầu vào này cho các lớp xử lý tiếp theo. Trong một ANN có thể có nhiều Hidden Layer.

Hình 2.3: Sơ đồ quá trình xử lý dữ liệu bằng ANN

Inputs (các đầu vào): Mỗi Input tƣơng ứng với 1 thuộc tính (attribute) của dữ liệu (patterns). Ví dụ nhƣ trong ứng dụng của ngân hàng xem xét có chấp nhận cho khách hàng vay tiền hay không thì mỗi Input là một thuộc tính của khách hàng nhƣ thu nhập, nghề nghiệp, tuổi, số con,…

Output (đầu ra – kết quả): Kết quả của một ANN là một giải pháp cho một vấn đề, ví dụ nhƣ với bài toán xem xét chấp nhận cho khách hàng vay tiền hay không thì output là yes (cho vay) hoặc no (không cho vay).

Connection Weights (Trọng số liên kết): Đây là thành phần rất quan trọng của một ANN, nó thể hiện mức độ quan trọng (độ mạnh) của dữ liệu đầu vào đối với quá trình xử lý thông tin (quá trình chuyển đổi dữ liệu từ Layer này sang layer khác). Quá trình học (Learning Processing) của ANN thực ra là quá trình điều chỉnh các trọng số (Weight) của các input data để có đƣợc kết quả mong muốn.

Summation Function (Hàm tổng): Tính tổng trọng số của tất cả các input đƣợc đƣa vào mỗi Neuron (phần tử xử lý PE).

Hình (a): Hàm tổng của một nơ ron đối với n input đƣợc tính theo công thức

Hình (b): Hàm tổng đối với nhiều nơ ron trong cùng một Layer đƣợc tính theo công thức

Transfer Function (Hàm chuyển đổi): Hàm tổng (Summation Function) của một nơ ron cho biết khả năng kích hoạt (Activation) của nơ ron đó còn gọi là kích hoạt bên trong (internal activation). Các nơ ron này có thể cho ra kết quả hoặc không hay nói cách khác có thể kết quả của một nơ ron này đƣợc chuyển đến layer tiếp trong mạng nơ ron hoặc không.

Một phần của tài liệu Dự báo xu hướng chứng khoán tại Việt Nam bằng phương pháp học máy (Trang 31)